Chương I. §9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Chia sẻ bởi Đinh thị Quỳnh |
Ngày 01/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
LUYỆN TẬP:
Số thập phân hữu hạn
số thập phân vô hạn tuần hoàn
LM TRềN S?
I- Nhận xét:
- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà
mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
II- MỞ RỘNG:
Độ dài của chu kì: Nếu phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân (STP) vô hạn tuần hoàn thì chu kì của nó có nhiều nhất là ( n-1) chữ số.
Ví Dụ:
Viết số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số.
Bước 1. Tìm bộ phận còn lại | bộ phận bỏ đi
Bước 2. So sánh chữ số đầu tiên của bộ phận bỏ đi với số 5
Nếu số đó nhỏ hơn 5
(TRƯỜNG HỢP 1)
3. Kết quả: giữ nguyên bộ phận còn lại.
Nếu số đó lớn hơn hoặc bằng 5
(TRƯỜNG HỢP 2)
3. Kết quả: cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại.
4. Nếu là số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0
LÀM TRÒN SỐ
Bài 73 (Sgk- 36)Làm tròn các số sau đến số thập phân thứ hai:
7,923; 17,418; 79,1364; 50,401; 0,155; 60,996
Bài làm:
7,923 ≈
17,418 ≈
79,1364 ≈
50,401 ≈
0,155 ≈
7,92
17,42
79,14
50,40
0,16
60,996 ≈
60,10
61,00
Bài 1: Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số:
III- BÀI TẬP
Bài 2: Tính:
Bài 3: Làm tròn các số sau đây:
a) Tròn chục: 3154,72; 967,1; 105,03
b) Tròn trăm: 58437,23; 35924786; 575983.
c) Tròn nghìn: 203507; 3898097,3
d) Số thập phân thứ nhất: 8,45; 6,093; 0,05; 9,99
e) Số thập phân thứ ba: 7,45346; 0,3456; 12,309946;
Bài 4: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai:
CHÚC CÁC CON HỌC TỐT
Số thập phân hữu hạn
số thập phân vô hạn tuần hoàn
LM TRềN S?
I- Nhận xét:
- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà
mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
II- MỞ RỘNG:
Độ dài của chu kì: Nếu phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân (STP) vô hạn tuần hoàn thì chu kì của nó có nhiều nhất là ( n-1) chữ số.
Ví Dụ:
Viết số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số.
Bước 1. Tìm bộ phận còn lại | bộ phận bỏ đi
Bước 2. So sánh chữ số đầu tiên của bộ phận bỏ đi với số 5
Nếu số đó nhỏ hơn 5
(TRƯỜNG HỢP 1)
3. Kết quả: giữ nguyên bộ phận còn lại.
Nếu số đó lớn hơn hoặc bằng 5
(TRƯỜNG HỢP 2)
3. Kết quả: cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại.
4. Nếu là số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0
LÀM TRÒN SỐ
Bài 73 (Sgk- 36)Làm tròn các số sau đến số thập phân thứ hai:
7,923; 17,418; 79,1364; 50,401; 0,155; 60,996
Bài làm:
7,923 ≈
17,418 ≈
79,1364 ≈
50,401 ≈
0,155 ≈
7,92
17,42
79,14
50,40
0,16
60,996 ≈
60,10
61,00
Bài 1: Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số:
III- BÀI TẬP
Bài 2: Tính:
Bài 3: Làm tròn các số sau đây:
a) Tròn chục: 3154,72; 967,1; 105,03
b) Tròn trăm: 58437,23; 35924786; 575983.
c) Tròn nghìn: 203507; 3898097,3
d) Số thập phân thứ nhất: 8,45; 6,093; 0,05; 9,99
e) Số thập phân thứ ba: 7,45346; 0,3456; 12,309946;
Bài 4: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai:
CHÚC CÁC CON HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh thị Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)