Chương I. §8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Chia sẻ bởi Lê Minh Khiêm |
Ngày 25/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ & PHẦN MỀM GIÁO DỤC - 62 Nguyễn Phaong Sắc , Hà Nội
Bài cũ
Câu hỏi 1: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Phát biểu định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Viết rồi các tích sau đây bằng cách dùng luỹ thừa : latex(3^2).latex(3^4) ; 4.latex(4^2) ; 10 .10 .10. ... ..10 (10 thừa số 10) TRẢ LỜI: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau ,mỗi thừa số bằng a : latex(a^n) = a.a.a. ... .a (n thừa số a , nlatex(!=) 0) latex(3^2).latex(3^4) = latex(3^6) 4.latex(4^2) = latex(4^3) 10 .10 .10. ... ..10 = latex(10^10) (10 thừa số 10) Câu hỏi 2: Kiểm tra bài cũ
CÂU HỎI 2: a) Viết công thức tính tích hai luỹ thừa cùng cơ số . b) Viết các tích sau đây dưới dạng luỹ thừa cùng cơ số : latex(5^6).latex(5^2) ; latex(23^3).23 ; latex(15^2).3.5.latex(15^5) ; latex(a^4).latex(a^6).latex(a^3) TRẢ LỜI : a) Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. latex(a^n).latex(a^m) = latex(a^(n+m)) b) latex(5^6).latex(5^2) = latex(5^8) latex(23^3).23 = latex(23^4) latex(15^2).3.5.latex(15^5) =latex(15^8) latex(a^4).latex(a^6).latex(a^3)=latex(a^13) Bài mới
Ví dụ: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
?1 Ta đã biết latex(5^3).latex(5^4) =latex(5^7).Hãy suy ra : latex(5^7):latex(5^3) = latex(5^4) latex(5^7):latex(5^4) = latex(5^3) Vậy : latex(4^8) : latex(4^3) = ? latex(4^5) latex(a^15) : latex(a^9) = ? latex(a^6) latex(a^m) : latex(a^n) = ? ( mlatex(>=) n ) latex(a^(m-n)) Tổng quát: CHIA HAI LŨY THUỲ CÙNG CƠ SỐ
Nếu m = n thì : latex(a^m) : latex(a^n) = ?( a latex(!=)0) = 1 Vậy latex(a^0) = ? Ta quy ước : latex(a^0) = 1( a latex(!=)0) Tổng quát latex(a^m) : latex(a^n) = latex(a^(m-n))( a latex(!=)0 ; mlatex(>=)n ) CHÚ Ý: Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ,ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. ?2: CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
?2 Viết hai lũy thừa sau dưới dạng một luỹ thừa : a) latex(7^12) : latex(7^4) ; b) latex(x^6) : latex(x^3) (xlatex(!=)0) ; c)latex(a^4) : latex(a^4) (alatex(!=0)) chú ý: CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
CHÚ Ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 ?3: Viết các số : 583 ; abcd dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
Bài cũ
Câu hỏi 1: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Phát biểu định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Viết rồi các tích sau đây bằng cách dùng luỹ thừa : latex(3^2).latex(3^4) ; 4.latex(4^2) ; 10 .10 .10. ... ..10 (10 thừa số 10) TRẢ LỜI: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau ,mỗi thừa số bằng a : latex(a^n) = a.a.a. ... .a (n thừa số a , nlatex(!=) 0) latex(3^2).latex(3^4) = latex(3^6) 4.latex(4^2) = latex(4^3) 10 .10 .10. ... ..10 = latex(10^10) (10 thừa số 10) Câu hỏi 2: Kiểm tra bài cũ
CÂU HỎI 2: a) Viết công thức tính tích hai luỹ thừa cùng cơ số . b) Viết các tích sau đây dưới dạng luỹ thừa cùng cơ số : latex(5^6).latex(5^2) ; latex(23^3).23 ; latex(15^2).3.5.latex(15^5) ; latex(a^4).latex(a^6).latex(a^3) TRẢ LỜI : a) Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. latex(a^n).latex(a^m) = latex(a^(n+m)) b) latex(5^6).latex(5^2) = latex(5^8) latex(23^3).23 = latex(23^4) latex(15^2).3.5.latex(15^5) =latex(15^8) latex(a^4).latex(a^6).latex(a^3)=latex(a^13) Bài mới
Ví dụ: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
?1 Ta đã biết latex(5^3).latex(5^4) =latex(5^7).Hãy suy ra : latex(5^7):latex(5^3) = latex(5^4) latex(5^7):latex(5^4) = latex(5^3) Vậy : latex(4^8) : latex(4^3) = ? latex(4^5) latex(a^15) : latex(a^9) = ? latex(a^6) latex(a^m) : latex(a^n) = ? ( mlatex(>=) n ) latex(a^(m-n)) Tổng quát: CHIA HAI LŨY THUỲ CÙNG CƠ SỐ
Nếu m = n thì : latex(a^m) : latex(a^n) = ?( a latex(!=)0) = 1 Vậy latex(a^0) = ? Ta quy ước : latex(a^0) = 1( a latex(!=)0) Tổng quát latex(a^m) : latex(a^n) = latex(a^(m-n))( a latex(!=)0 ; mlatex(>=)n ) CHÚ Ý: Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ,ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. ?2: CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
?2 Viết hai lũy thừa sau dưới dạng một luỹ thừa : a) latex(7^12) : latex(7^4) ; b) latex(x^6) : latex(x^3) (xlatex(!=)0) ; c)latex(a^4) : latex(a^4) (alatex(!=0)) chú ý: CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
CHÚ Ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 ?3: Viết các số : 583 ; abcd dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Khiêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)