Chương I. §8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Chia sẻ bởi Anguyễn Tấn Đạt |
Ngày 25/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ-
CÁC EM HỌC SINH
Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Nêu công thức tổng quát .
Áp dụng : viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa
53.54
x7.x.x4
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 8: CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
1. Ví dụ:
?1
Ta đã biết 53.54=57. Hãy suy ra :
57:53=?; 57:54=?;
57:53=54; 57:54=53
Giải :
Ta đã biết a4.a5=a9.
a9:a5=
(=a9-5)
a4
a9:a4=
a5
(=a9-4)
với a ≠0
2. Tổng quát
Với m>n ta có:
am:an =
Bài tập 67 SGK
38:34
108:102
a6:a (a ≠0)
a)38:34=38-4=34
b)108:102=108-2=106
c)a6:a = a6-1 = a 5(a ≠0)
Giải :
am-n (a≠0)
Ta qui ước a0=1 (a ≠0)
Tổng quát : am:an=am-n (a≠0 ; m ≥ n)
?2
Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 712:74 b) x6:x3 (x≠0) c) a4:a4 (a≠0)
a) 712:74= 712-4=78
b) x6:x3 = x6-3=x3 (x≠0)
c) a4:a4 =a4-4=a0=1 (a≠0)
Giải
3. Chú ý:
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
=2.1000
=2.103 +4.102 +7.101+5.100
Lưu ý:
2.103=103+103
4.102=102+102+102+102
?3
Vd:
2475
+4.100
+7.10
+5
538=5.100+3.10+8
=5.102+3.101+8.100
?3
Giải :
Bài 69 (SGK) Điền chữ Đ (đúng) hoặc sai (S) vào ô vuông:
a) 33.34 bằng: 312 ,912 ,37 ,67
b) 55:5 bằng: 55 ,54 ,53 ,14
c) 23.42 bằng: 86 ,65 ,27 ,26
Bài 69 (SGK) Điền chữ Đ (đúng) hoặc sai (S) vào ô vuông:
a) 33.34 bằng: 312 ,912 ,37 ,67
b) 55:5 bằng: 55 ,54 ,53 ,14
c) 23.42 bằng: 86 ,65 ,27 ,26
S
S
Đ
S
Bài 69 (SGK) Điền chữ Đ (đúng) hoặc sai (S) vào ô vuông:
a) 33.34 bằng: 312 ,912 ,37 ,67
b) 55:5 bằng: 55 ,54 ,53 ,14
c) 23.42 bằng: 86 ,65 ,27 ,26
S
S
Đ
S
S
S
Đ
S
Bài 69 (SGK) Điền chữ Đ (đúng) hoặc sai (S) vào ô vuông:
a) 33.34 bằng: 312 ,912 ,37 ,67
b) 55:5 bằng: 55 ,54 ,53 ,14
c) 23.42 bằng: 86 ,65 ,27 ,26
S
S
Đ
S
S
S
Đ
S
S
S
Đ
S
Bài 71: Tìm số tự nhiên c, biết rằng với mọi n N* ta có:
a) c n = 1; b) c n = 0.
Giải
a) cn = 1 => c =1 ( Vì 1n= 1)
b) cn = 0 => c = 0 Vì 0n = 0 (nN*)
Bài 72 : Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên
( VD: 0,1,4,9,16…..). Mỗi tổng sau có là một số chính phương không.
a) 13+23=
1+8=
9
=32
Vậy 13+23 là số chính phương
b) 13+23+33=
1+8+27=
36
=62
13+23; b)13+23+33
Giải
Vậy 13+23+33 là số chính phương
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập SGK: Bài 68, 70, 72 (c) trang (30,31)
Bài tập SBT: Bài 99,100,101 (trang 14)
Xem trước bài:
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
CÁC EM HỌC SINH
Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Nêu công thức tổng quát .
Áp dụng : viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa
53.54
x7.x.x4
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 8: CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
1. Ví dụ:
?1
Ta đã biết 53.54=57. Hãy suy ra :
57:53=?; 57:54=?;
57:53=54; 57:54=53
Giải :
Ta đã biết a4.a5=a9.
a9:a5=
(=a9-5)
a4
a9:a4=
a5
(=a9-4)
với a ≠0
2. Tổng quát
Với m>n ta có:
am:an =
Bài tập 67 SGK
38:34
108:102
a6:a (a ≠0)
a)38:34=38-4=34
b)108:102=108-2=106
c)a6:a = a6-1 = a 5(a ≠0)
Giải :
am-n (a≠0)
Ta qui ước a0=1 (a ≠0)
Tổng quát : am:an=am-n (a≠0 ; m ≥ n)
?2
Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 712:74 b) x6:x3 (x≠0) c) a4:a4 (a≠0)
a) 712:74= 712-4=78
b) x6:x3 = x6-3=x3 (x≠0)
c) a4:a4 =a4-4=a0=1 (a≠0)
Giải
3. Chú ý:
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
=2.1000
=2.103 +4.102 +7.101+5.100
Lưu ý:
2.103=103+103
4.102=102+102+102+102
?3
Vd:
2475
+4.100
+7.10
+5
538=5.100+3.10+8
=5.102+3.101+8.100
?3
Giải :
Bài 69 (SGK) Điền chữ Đ (đúng) hoặc sai (S) vào ô vuông:
a) 33.34 bằng: 312 ,912 ,37 ,67
b) 55:5 bằng: 55 ,54 ,53 ,14
c) 23.42 bằng: 86 ,65 ,27 ,26
Bài 69 (SGK) Điền chữ Đ (đúng) hoặc sai (S) vào ô vuông:
a) 33.34 bằng: 312 ,912 ,37 ,67
b) 55:5 bằng: 55 ,54 ,53 ,14
c) 23.42 bằng: 86 ,65 ,27 ,26
S
S
Đ
S
Bài 69 (SGK) Điền chữ Đ (đúng) hoặc sai (S) vào ô vuông:
a) 33.34 bằng: 312 ,912 ,37 ,67
b) 55:5 bằng: 55 ,54 ,53 ,14
c) 23.42 bằng: 86 ,65 ,27 ,26
S
S
Đ
S
S
S
Đ
S
Bài 69 (SGK) Điền chữ Đ (đúng) hoặc sai (S) vào ô vuông:
a) 33.34 bằng: 312 ,912 ,37 ,67
b) 55:5 bằng: 55 ,54 ,53 ,14
c) 23.42 bằng: 86 ,65 ,27 ,26
S
S
Đ
S
S
S
Đ
S
S
S
Đ
S
Bài 71: Tìm số tự nhiên c, biết rằng với mọi n N* ta có:
a) c n = 1; b) c n = 0.
Giải
a) cn = 1 => c =1 ( Vì 1n= 1)
b) cn = 0 => c = 0 Vì 0n = 0 (nN*)
Bài 72 : Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên
( VD: 0,1,4,9,16…..). Mỗi tổng sau có là một số chính phương không.
a) 13+23=
1+8=
9
=32
Vậy 13+23 là số chính phương
b) 13+23+33=
1+8+27=
36
=62
13+23; b)13+23+33
Giải
Vậy 13+23+33 là số chính phương
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập SGK: Bài 68, 70, 72 (c) trang (30,31)
Bài tập SBT: Bài 99,100,101 (trang 14)
Xem trước bài:
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Anguyễn Tấn Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)