Chương I. §8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bảy | Ngày 24/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp chúng em
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG NÔ TRƯỜNG THCS NAM ĐÀ
GV: Nguyễn Thị Bảy
KIỂM TRA BÀI CỦ
1/ Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa
2/Hãy phát biểu qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ
a/ 5 3 . 5 2 =
c/ a 3 . a 4 =
b/ 2 4 . 2 2 . 2 =
5 3+2 = 5 5
2 4+2+1 = 2 7
a 3+4 = a 7
(3 điểm)
(3 điểm)
(3 điểm)
a5 : a3 = ? Làm thế nào để thực hiện phép chia này.
§8. CHIA HAI LŨY THỪA
CÙNG CƠ SỐ
Tiết 14:
Ta đã biết
Em cónhận xét gì về cơ số , về số mũ của thương , số bị chia và số chia ?
Hãy suy ra
am : an =
a m – n
(a khác 0)
1.Ví dụ
2. Tổng quát:
a/ Công thức:
b/ Áp dụng: ( ? 2)
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giử nguyên cơ số và trừ hai số mũ.
a m – n
(a ≠ 0 , m ≥ n )
am : an =
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
suy ra
a/ 712 : 74
b/ x6 : x3 (x ≠ 0 )
c/ a4 : a4 ( a ≠ 0 )
Đáp số
a/ 78
b/ x3
c/ a0
§8. CHIA HAI LŨY THỪA
CÙNG CƠ SỐ
Tiết 14:
(a khác 0)
1.Ví dụ
2. Tổng quát:
a/ Công thức:
b/ Áp dụng:
a m – n
(a ≠ 0 , m ≥ n )
am : an =
§8. CHIA HAI LŨY THỪA
CÙNG CƠ SỐ
Tiết 14:
(a khác 0)
1.Ví dụ
2. Tổng quát:
a/ Công thức:
b/ Áp dụng: ( ? 2)
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giử nguyên cơ số và trừ hai số mũ.
a m – n
(a ≠ 0 , m ≥ n )
am : an =
c/ Qui ước: a0 = 1 (a ≠ 0)
3/ Bài tập:
a/ Bài 67 (sgk)
Vậy a0 = ?
Viết các thương sau dưới dạng một lũy thừa


Bài 67/ 30 ( SGK)
= 38-4 = 34
= 108-2 = 106
= a6-1 = a5
c/ a6 : a
b/ 108 :102
(a≠0 )
a/ 38 : 34
§8. CHIA HAI LŨY THỪA
CÙNG CƠ SỐ
Tiết 14:
(a khác 0)
1.Ví dụ
2. Tổng quát:
a/ Công thức:
b/ Áp dụng: ( ? 2)
a m – n
(a ≠ 0 , m ≥ n )
am : an =
c/ Qui ước: a0 = 1 (a ≠ 0)
3/ Bài tập:
a/ Bài 67 (sgk)
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giử nguyên cơ số và trừ hai số mũ.
Viết các thương sau dưới dạng lũy thừa
b/ 3.102 =
102 + 102 + 102
§8. CHIA HAI LŨY THỪA
CÙNG CƠ SỐ
Tiết 14:
1.Ví dụ
2. Tổng quát:
a/ Công thức:
b/ Áp dụng: ( ? 2)
a m – n
(a ≠ 0 , m ≥ n )
am : an =
c/ Qui ước: a0 = 1 (a ≠ 0)
3/ Bài tập:
a/ Bài 67 (sgk)
Biểu diển số 4376 trong hệ thập phân.
Chú ý: Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
b/ Bài 2
b/ Bài 2
*Chú ý: ( sgk)
§8. CHIA HAI LŨY THỪA
CÙNG CƠ SỐ
Tiết 14:
1.Ví dụ
2. Tổng quát:
a/ Công thức:
b/ Áp dụng: ( ? 2)
a m – n
(a ≠ 0 , m ≥ n )
am : an =
c/ Qui ước: a0 = 1 (a ≠ 0)
3/ Bài tập:
a/ Bài 67 (sgk)
b/ Bài 2
Chú ý: ( sgk)
538 = 5.102 + 3.10 + 8
c/ Bài (?3)
Viết các số 538 ; abcd dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
G. 1110 :115 =
O. x4 .x. x3 =
L. 103 : 102 =
I. a9 : a ( a≠ 0) =
N. 56 : 50 =
A. 92 . 94 =
V. 214 : 214 =
H. 93 : 35 =
Ô chử gồm 10 chử cái. Đây là một kì quan thiên nhiên nổi tiếng ở nước ta.
Hãy viết kết quả của các phép tính sau dưới dạng lũy thừa, rồi điền mổi chử cái vào ô tương ứng với mổi kết quả tìm được.
115
x8
3
a8
10
56
96
1
G. 1110 :115 =
O. x4 .x. x3 =
H. 93 : 35 =
L. 103 : 102 =
I. a9 : a ( a≠ 0) =
N. 56 : 50 =
A. 92 . 94 =
V. 214 : 214 =
Ô chử gồm 10 chử cái. Đây là một kì quan thiên nhiên nổi tiếng ở nước ta.
Hãy viết kết quả của các phép tính sau dưới dạng lũy thừa, rồi điền mổi chử cái tương ứng với mổi kết quả tìm được vào ô tương ứng.
115
x8
3
a8
10
56
96
1
G. 1110 :115 =
O. x4 .x. x3 =
H. 93 : 35 =
L. 103 : 102 =
I. a9 : a ( a≠ 0) =
N. 56 : 50 =
A. 92 . 94 =
V. 214 : 214 =
V
I
N
H
H
A
L
O
N
G
Ô chử gồm 10 chử cái. Đây là một kì quan thiên nhiên nổi tiếng ở nước ta.
Hãy viết kết quả của các phép tính sau dưới dạng lũy thừa, rồi điền mổi chử cái tương ứng với mổi kết quả tìm được vào ô tương ứng.
2/ Công thức tổng quát: am : an = am-n
4/ Viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
(a ≠ 0 , m ≥ n )
1/ Cách thực hiện phép chia hai lũy thừa cùng cơ số.
3/ Qui ước: a0 = 1 (a ≠ 0)
2/ Công thức tổng quát: am : an = am-n
4/ Viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
1/ Cách thực hiện phép chia hai lũy thừa cùng cơ số.
3/ Qui ước: a0 = 1 (a ≠ 0)
(a ≠ 0 , m ≥ n )

Qua Bài học hôm nay các em biết thêm được những điều gì?
Ghi nhớ
Ghi nhớ
2. Công thức tổng quát: am : an = am-n
4. Viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
1. Cách thực hiện phép chia hai lũy thừa cùng cơ số.
3. Qui ước: a0 = 1 (a ≠ 0)
I. BÀI VỪA HỌC:
Bài tập ở nhà: Bài 68; 69; 70; 71 ( sgk- trang 30)
Bài 102 SBT ( trang 14)
II. BÀI SẮP HỌC: Xem trước bài “ thứ tự thực hiện các phép tính”

Hướng dẫn học ở nhà
Tiết học đã kết thúc chúc các em
chăm ngoan học giỏi
Đạt nhiều điểm 10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bảy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)