Chương I. §8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc | Ngày 24/10/2018 | 57

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

GV: Nguyễn Trần Ngọc Trúc – Tổ: Toán – Tin
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VỀ DỰ GI?, THAM L?P
NĂM HỌC: 2012-2013
TRƯỜNG THCS
NGUYỄN THÁI BÌNH
LỚP 6.1
Kiểm tra bài cũ:
a/ 23 . 27
c/ a5 . a
b/ 52 . 54 . 53
d/ 910 . 32
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa:
Kiểm tra bài cũ:
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa:
a/ 23 . 27 = 210
c/ a5 . a = a6
b/ 52 . 54 . 53 = 59
d/ 910 . 32 = 910 . 9 = 911
am . an = am+n
an = a.a…a (n ≠ 0)
n thừa số
Tiết 13:
§8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
Bài tập 1:
Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa:
a) 712 : 74
b) 36 : 3
c) x6 : x3 (x ≠ 0)
d) a4 : a4 (a ≠ 0)
e) 810 : 23
= 78
= 35
= x3
= 1
= 810 : 8 = 89
trò chơi
Ô chữ
A
C
Ô
H
P
1 2 3 4 5
Đây là một hành động trẻ em rất thích làm vào đêm trung thu.
Bài tập 2:
Tìm số tự nhiên n, biết rằng:
a) 2n = 23 b) 3n = 9

c) 25n = 1 d) n50 = n
Nên n = 3
Hay 3n = 32
Nên n = 2
Nên n = 1 hoặc n = 0
Hay 25n = 250
Nên n = 0
HOẠT ĐỘNG NHÓM
4; 9; 16; 25; 36
22 32 42 5 2 62
Số chính phương
Tổng 13 + 23 có là một số chính phương không?
13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Nắm vững công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm BT 67; 69;72/30-31 SGK;
96,100/14 SBT
Chuẩn bị tiết sau:
“Thứ tự thực hiện phép tính”
HƯỚNG DẪN BT 72/31:
a/ 1 3 + 2 3 = 1 + 8 = 9 = 3 2
nên 13 + 23 là số chính phương
b/ 13 + 23 + 33
c/ 13 + 23 + 33 + 4 3
Dự đoán 13 + 23 +…+ n3 = ?
có là số chính phương hay không?
Cám ơn thầy cô và các em
Tiết học đã kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)