Chương I. §8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai | Ngày 24/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Lớp 6
Trường trung học cơ sở Romen
Kiểm tra bài cũ
57
a9
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
1. Ví dụ:
?
?
?
?
Ta có
(với )
?1
Ta có
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
1. Ví dụ:
(với )
2. Tổng quát
am :an = am-n
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
1. Ví dụ:
am : an = am - n
(a ≠ 0 và m ≥ n)
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
1. Ví dụ:
2. Tổng quát
am : an = am - n
(a ≠ 0 và m ≥ n)
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
1. Ví dụ:
2. Tổng quát
Với m = n
am : an = am : am = am – m = a0
Vậy a0 = 1 ( với a ≠ 0 )
Mà am : am = 1 ( với a ≠ 0 )
am : an = am - n
(a ≠ 0 và m ≥ n)
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
1. Ví dụ:
2. Tổng quát
Quy ước:
a0 = 1 ( với a ≠ 0 )
am : an = am - n
(a ≠ 0 và m ≥ n)
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
1. Ví dụ:
2. Tổng quát
Bài tập
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta thực hiện:
A. Giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ
B. Giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
C. Chia các cơ số và trừ các số mũ.
D. Các câu trên đều sai.
Quy ước:
a0 = 1 ( với a ≠ 0 )
Chú ý: SGK trg 29
am : an = am - n
(a ≠ 0 và m ≥ n)
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác o), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
1. Ví dụ:
2. Tổng quát
Ba`i tõ?p
Bài 2: Điền vào ô trống kết quả của các phép tính sau:
78
1
(với a ≠ 0)
(với x ≠ 0)
2011
? 3
Viết các số 538; abcd dưới dạng tổng các lũy thừa của 10?
Ta có 538 = 5 .100 + 3 .10 + 8.1
= 5 .102 + 3.101 + 8.100
abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d.1
= a.103 + b.102 + c.101 + d.100
Bài tập: Em hãy điền các từ vào dấu (….) để được một khẳng định đúng.
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng ………………… lũy thừa ………………
tổng các
của 10
2. Tổng quát:
Quy ­ước:
a0 = 1 ( với a ≠ 0 )
Chú ý: SGK trg 29
3. Chú ý:
M?i s? t? nhiờn d?u vi?t du?c du?i d?ng t?ng cỏc luy th?a c?a 10
am : an = am - n
(a ≠ 0 và m ≥ n)
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
1. Ví dụ:
Trò chơi
Thể lệ

Thời gian chơi: 3’
Ô chữ gồm 10 chữ cái.
Hãy tìm kết quả của mỗi phép tính, điền chữ cái tương ứng với kết quả tìm được vào hàng ngang phía dưới.
G. 1110 :115 =
O. x4 .x. x3 =
B.
L. 24 : 4 =
I. a9 : a =
N. 56 : 50 =
E.
74
56
x8
115
56
E
I
N
B
L
O
N
G
Hãy viết kết quả mỗi phép tính vào ô vuông thích hợp. Rồi điền mỗi chữ cái tương ứng với mỗi kết quả tìm được vào hàng ngang dưới cùng
Ô chữ gồm 8 chữ cái.
(a ≠ 0)
22
23
23
a8
G. 1110 :115 =
O. x4 .x. x3 =
B.
L. 24 : 4 =
I. a9 : a =
N. 56 : 50 =
E.
74
56
x8
115
56
Ê
I
N
B
L
O
N
G
Hãy viết kết quả mỗi phép tính vào ô vuông thích hợp. Rồi điền mỗi chữ cái tương ứng với mỗi kết quả tìm được vào hàng ngang dưới cùng
Ô chữ gồm 8 chữ cái.
(a ≠ 0)
22
23
23
a8
Hướng dẫn tự học
Bài vừa học :
_ Học thuộc qui tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0).
_ Biết cách biểu diễn một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
_ BTVN : 72/ 13 ( SGK ) ; 100; 101; 102 / 14 (SBT)
_ Bài tập thêm: Tìm số tự nhiên n biết :
a/ 2n .16 = 168 b/ (2n+ 1)3 = 27 c/ 2n .3n = 216
Bài sắp học:
Đọc trước bài " Thứ tự thực hiện các phép tính"
Tiết học đã kết thúc

CHÚC CÁC CON CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)