Chương I. §8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Chia sẻ bởi Trần Quang Tuyên |
Ngày 24/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Toán 6
CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Bài tập: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa.
a/ 53 .52 b/ 24.22.2
Dạng tổng quát: am.an = am+n
a) 53 .52 = 53+2 = 55
b)24.22.2=24+2+1=27
Đáp án
Tiết 14:
CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ.
Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số
1. Ví dụ:
Ta đã biết: 53 . 54 = 57 hãy suy ra: 57 : 53 = ? 57 : 54 = ?
?1
Do đó a9 : a5 =
(a 0)
a4.a5 = a9.
Giải
Vì: 53 . 54 = 57 suy ra: 57 : 53 =
57 : 54 =
54
53
a4
(= a9 – 5)
a9 : a4 =
a5
(= a9 –4 )
2. Tổng quát:
Quy ước a0 = 1 (a ≠ 0)
Tổng quát:
am : an = am – n (a ≠ 0, m ≥ n)
Ví dụ: 87 : 84
= 87 – 4
= 83
Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa:
a/ 712 : 74 b/ x6 : x3 (x ≠ 0) c/ a4 : a4 (a ≠ 0)
Đáp án:
a/ 712 : 74 = 712 – 4 = 78
b/ x6 : x3 (x ≠ 0) = x6 – 3 = x3
c/ a4 : a4 (a ≠ 0) = a0 = 1
?2
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
Ví dụ:
2475=2.1000+4.100+7.10+5.1
=2.103 +4.102 +7.10+5.100
3. Chú ý:
Viết các số 538; dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
Đáp án:
538 = 5.102 + 3.10 + 8.100
Hoạt động nhóm
?3
=
a.103 + b.102 + c.101 + d.100
Trắc nghiệm
Các câu sau đây là đúng hay sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
S
310
Đ
S
Đ
a ≠ 0
S
b ≠ 0
S
Đ
Đ
2
- Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát?
- Phân biết giữa cách nhân và cách chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Làm bài tập: 68,69,70,71,72 SGK trang 30, 31.
- Xem trước bài " Thứ tự thực hiện các phép tính" và chuẩn bị:
1/. Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức mà em đã học ở cấp I.
+ Nêu vài biểu thức không có dấu ngoặc.
+ Nêu vài biểu thức có dấu ngoặc.
2/. Làm ?1, ?2 trang 32 SGK.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Bài tập: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa.
a/ 53 .52 b/ 24.22.2
Dạng tổng quát: am.an = am+n
a) 53 .52 = 53+2 = 55
b)24.22.2=24+2+1=27
Đáp án
Tiết 14:
CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ.
Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số
1. Ví dụ:
Ta đã biết: 53 . 54 = 57 hãy suy ra: 57 : 53 = ? 57 : 54 = ?
?1
Do đó a9 : a5 =
(a 0)
a4.a5 = a9.
Giải
Vì: 53 . 54 = 57 suy ra: 57 : 53 =
57 : 54 =
54
53
a4
(= a9 – 5)
a9 : a4 =
a5
(= a9 –4 )
2. Tổng quát:
Quy ước a0 = 1 (a ≠ 0)
Tổng quát:
am : an = am – n (a ≠ 0, m ≥ n)
Ví dụ: 87 : 84
= 87 – 4
= 83
Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa:
a/ 712 : 74 b/ x6 : x3 (x ≠ 0) c/ a4 : a4 (a ≠ 0)
Đáp án:
a/ 712 : 74 = 712 – 4 = 78
b/ x6 : x3 (x ≠ 0) = x6 – 3 = x3
c/ a4 : a4 (a ≠ 0) = a0 = 1
?2
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
Ví dụ:
2475=2.1000+4.100+7.10+5.1
=2.103 +4.102 +7.10+5.100
3. Chú ý:
Viết các số 538; dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
Đáp án:
538 = 5.102 + 3.10 + 8.100
Hoạt động nhóm
?3
=
a.103 + b.102 + c.101 + d.100
Trắc nghiệm
Các câu sau đây là đúng hay sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
S
310
Đ
S
Đ
a ≠ 0
S
b ≠ 0
S
Đ
Đ
2
- Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát?
- Phân biết giữa cách nhân và cách chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Làm bài tập: 68,69,70,71,72 SGK trang 30, 31.
- Xem trước bài " Thứ tự thực hiện các phép tính" và chuẩn bị:
1/. Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức mà em đã học ở cấp I.
+ Nêu vài biểu thức không có dấu ngoặc.
+ Nêu vài biểu thức có dấu ngoặc.
2/. Làm ?1, ?2 trang 32 SGK.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Tuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)