Chương I. §7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 25/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
Tiết 12 : lUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN . NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ Môn toán lớp 6 Người thực hiện : Phạm Duy Hiển Trường THCS Lạc Long Quân Thành phố Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đăk Lăk Bài tập mở đầu
Đặt vấn đề:
Khi thực hiện phép cộng có các số hạng bằng nhau ta viết gọn thế nào ? cho ví dụ ? b + b + b + b + b = 5.b Khi thực hiện phép nhân sau : 3 . 3. 3 .3 . 3 = ? Phép nhân 3.3.3.3.3 đựợc viết gọn là latex(3^5) và có giá trị là 243 latex(3^5) = 3.3.3.3.3 Biểu thức latex(3^5) là một luỹ thừa , đọc là 3 mũ bốn hoặc 3 luỹ thừa bốn hoặc luỹ thừa bốn của 3 Em hãy nêu định nghĩa về luỹ thừa ? Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Định nghĩa ::
a. Định nghĩa : Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a latex(a^n) = a.a.a.......a (latex(n != 0)) a được gọi là cơ số , n gọi là số mũ Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa . b. Chú ý : - latex(a^2) còn được gọi là a bình phương hay bình phương của a - latex(a^3) còn được gọi là a lập phương hay lập phương của a Quy ước : latex(a^1) = a Bài tập 1:
Điền vào chỗ trống cho phù hợp
a. latex(7^2) có cơ số là ||7|| , số mũ là ||2|| , giá trị là ||49 || b. latex(2^3) có cơ số là ||2|| , số mũ là ||3|| và giá trị là ||8|| c. ||latex(3^4)|| có cơ số là 3 , số mũ là 4 và giá trị là ||81|| Bài tập 2:
Ghép các giá trị cột bên phải sao cho phù hợp với các cột bên trái
5.5.5.5.5.5.5
latex(4^3)
10000000
6.6.6.3.2
Bài tập 3:
Trong các kết quả sau : kết quả nào đúng , kết quả nào sai ?
latex(5^3) = 15
latex(4^4) = 256
64 là lập phương của 4
27 là bình phương của 9
latex(2^6) = 64
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Bài tập 1:
Hãy tính : 2.2.2.2.2.2.2.2 ? 2.2.2.2.2.2.2.2 = latex(2^7) = 128 Tích trên có thể viết lại như sau :(2.2.2).(2.2.2.2) = latex(2^3) . latex(2^4) Để viết tích latex(2^3) . latex(2^4) dưới dạng một luỹ thừa ta sẽ được kết quả nào ? latex(2^3) . latex(2^4) = latex(2^7) Khi nhân hai luỹ thừa trên thì luỹ thừa của tích có quan hệ gì với các thừa số ? latex(2^3) . latex(2^4) = latex(2^(3+4)) Tương tự hãy viết các tích sau dưới dạng một luỹ thừa ? latex(3^2) . latex(3^4) ? latex(a^4).latex(a^3) Tổng quát:
Công thức tổng quát : latex(a^m).latex(a^n) = latex(a^(m+n)) Chú ý : Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ . Bài tập 2:
Khi viết tích sau dưới dạng một luỹ thừa : latex(3^5) . latex(3^2) là kết quả nào trong các kết quả sau ?
latex(3^10)
latex(3^7)
latex(3^5)
latex(9^7)
Bài tập 3:
Hãy điền dấu ( +) vào kết quả đúng trong các phép tính sau ?
latex(3^3) . latex(3^4) = 9 . 12 = 108
latex(x^5) . latex(x^4) = latex(x^9)
latex(x^5) . x = latex(x^5)
latex(2^3) . latex(2^4) . latex(2^2) = latex(2^9)
latex(2^8) = latex(4^4)
latex(3^4) . latex(3^2) = latex(3^8)
Củng cố và hướng dẫn về nhà
Bài tập 1:
Kết quả nào là đúng ? kết quả nào là sai ?
latex(4^4) = 64
169 = latex(13^2)
81 là lập phương của 9
latex(6^5) . 6 = latex(6^5)
latex(4^2). latex(4^5) . 4 = latex(4^8)
Bài tập 2:
Điền các từ hoặc các số thích hợp vào chỗ trống :
a. 5 lập phương là bằng ||125|| b. 196 là ||bình phương|| của 14 c. ||216|| là lập phương của 6 d. Khi nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số , ta ||giữ nguyên cơ số|| và ||cộng|| các số mũ . e. Nếu latex(x^n) = x thì ||x = 0 hoặc x = 1|| Hướng dẫn về nhà :
- Học định nghĩa về luỹ thừa - Học quy tắc và công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ? - Làm các bài tập trong SGK : 56,57,58,60 trang 27,28 - Làm các bài tập trong SBT : 87,88,91,93 trang 13
Trang bìa:
Tiết 12 : lUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN . NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ Môn toán lớp 6 Người thực hiện : Phạm Duy Hiển Trường THCS Lạc Long Quân Thành phố Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đăk Lăk Bài tập mở đầu
Đặt vấn đề:
Khi thực hiện phép cộng có các số hạng bằng nhau ta viết gọn thế nào ? cho ví dụ ? b + b + b + b + b = 5.b Khi thực hiện phép nhân sau : 3 . 3. 3 .3 . 3 = ? Phép nhân 3.3.3.3.3 đựợc viết gọn là latex(3^5) và có giá trị là 243 latex(3^5) = 3.3.3.3.3 Biểu thức latex(3^5) là một luỹ thừa , đọc là 3 mũ bốn hoặc 3 luỹ thừa bốn hoặc luỹ thừa bốn của 3 Em hãy nêu định nghĩa về luỹ thừa ? Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Định nghĩa ::
a. Định nghĩa : Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a latex(a^n) = a.a.a.......a (latex(n != 0)) a được gọi là cơ số , n gọi là số mũ Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa . b. Chú ý : - latex(a^2) còn được gọi là a bình phương hay bình phương của a - latex(a^3) còn được gọi là a lập phương hay lập phương của a Quy ước : latex(a^1) = a Bài tập 1:
Điền vào chỗ trống cho phù hợp
a. latex(7^2) có cơ số là ||7|| , số mũ là ||2|| , giá trị là ||49 || b. latex(2^3) có cơ số là ||2|| , số mũ là ||3|| và giá trị là ||8|| c. ||latex(3^4)|| có cơ số là 3 , số mũ là 4 và giá trị là ||81|| Bài tập 2:
Ghép các giá trị cột bên phải sao cho phù hợp với các cột bên trái
5.5.5.5.5.5.5
latex(4^3)
10000000
6.6.6.3.2
Bài tập 3:
Trong các kết quả sau : kết quả nào đúng , kết quả nào sai ?
latex(5^3) = 15
latex(4^4) = 256
64 là lập phương của 4
27 là bình phương của 9
latex(2^6) = 64
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Bài tập 1:
Hãy tính : 2.2.2.2.2.2.2.2 ? 2.2.2.2.2.2.2.2 = latex(2^7) = 128 Tích trên có thể viết lại như sau :(2.2.2).(2.2.2.2) = latex(2^3) . latex(2^4) Để viết tích latex(2^3) . latex(2^4) dưới dạng một luỹ thừa ta sẽ được kết quả nào ? latex(2^3) . latex(2^4) = latex(2^7) Khi nhân hai luỹ thừa trên thì luỹ thừa của tích có quan hệ gì với các thừa số ? latex(2^3) . latex(2^4) = latex(2^(3+4)) Tương tự hãy viết các tích sau dưới dạng một luỹ thừa ? latex(3^2) . latex(3^4) ? latex(a^4).latex(a^3) Tổng quát:
Công thức tổng quát : latex(a^m).latex(a^n) = latex(a^(m+n)) Chú ý : Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ . Bài tập 2:
Khi viết tích sau dưới dạng một luỹ thừa : latex(3^5) . latex(3^2) là kết quả nào trong các kết quả sau ?
latex(3^10)
latex(3^7)
latex(3^5)
latex(9^7)
Bài tập 3:
Hãy điền dấu ( +) vào kết quả đúng trong các phép tính sau ?
latex(3^3) . latex(3^4) = 9 . 12 = 108
latex(x^5) . latex(x^4) = latex(x^9)
latex(x^5) . x = latex(x^5)
latex(2^3) . latex(2^4) . latex(2^2) = latex(2^9)
latex(2^8) = latex(4^4)
latex(3^4) . latex(3^2) = latex(3^8)
Củng cố và hướng dẫn về nhà
Bài tập 1:
Kết quả nào là đúng ? kết quả nào là sai ?
latex(4^4) = 64
169 = latex(13^2)
81 là lập phương của 9
latex(6^5) . 6 = latex(6^5)
latex(4^2). latex(4^5) . 4 = latex(4^8)
Bài tập 2:
Điền các từ hoặc các số thích hợp vào chỗ trống :
a. 5 lập phương là bằng ||125|| b. 196 là ||bình phương|| của 14 c. ||216|| là lập phương của 6 d. Khi nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số , ta ||giữ nguyên cơ số|| và ||cộng|| các số mũ . e. Nếu latex(x^n) = x thì ||x = 0 hoặc x = 1|| Hướng dẫn về nhà :
- Học định nghĩa về luỹ thừa - Học quy tắc và công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ? - Làm các bài tập trong SGK : 56,57,58,60 trang 27,28 - Làm các bài tập trong SBT : 87,88,91,93 trang 13
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)