Chương I. §7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Thi | Ngày 25/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY !
Tiết 12:
LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN . NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
+Ta gọi 52, 33 , 24 , a4 là một luỹ thừa.
+ 24 đọc là 2 mũ 4 hoặc 2 luỹ thừa 4 hoặc luỹ thừa bậc 4 của 2.
+ Luỹ thừa bậc 4 của 2 là tích của 4 thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng 2
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
Định nghĩa:
a gọi là cơ số ; n gọi là số mũ
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
7
2
3
49
2
8
34
81
BT1(56/27). Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa:
5.5.5.5.5.5
b) 6.6.6.3.2
c) 2.2.2.3.3
d) 100.10.10.10


= 56
= 6.6.6.6 = 64
= 23.32
= 10.10.10.10.10
= 105
BT2: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông:
a) 24 = 2.2.2.2 = 16
b) 24 = 2.4 = 8
Đ
S
+ a2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phương của a)
+ a3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a)
Quy ước: a1 = a
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:
Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa:
32.33
= (3.3).(3.3.3)
= 35
= (a.a.a.a).(a.a.a)
= a7
(= 32+3)
(= a4+3)
32.33 = 32+3 = 35
a4.a3 = a4+3 = a7
a4.a3
Ví dụ:
am.an
= am+n
Tổng quát:
BT3: Viết kết quả mỗi phép tính
sau dưới dạng một luỹ thừa:
a) x5.x4
b) a . a4
c) 23.2
d) 96.95
Bài 1. Tính:
a) 22 ; 23 ; 24 ; 25 b) 32 ; 33 ; 34
Giải:
22 = 2.2 = 4
23 = 2.2.2 = 8
24 = 23.2 = 8.2 = 16
25 = 24.2 = 16.2 = 32
32 = 3.3 = 9
33 = 3.3.3 = 27
34 = 33.3 = 81
Bài 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
1) Tích 44.45 bằng:
A. 420 B. 49 C. 169 D. 1620
2) Tích 63.6 bằng:
A. 363 B. 364 C. 63 D. 64
3) Viết gọn tích 7.7.7.7.7 bằng cách dùng luỹ thừa:
A. 77 B. 57 C. 75 D. 75
4) Số 16 không thể viết được dưới dạng luỹ thừa:
A. 82 B. 42 C. 24 D. 161
Bài 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
1) Tích 44.45 bằng:
A. 420 B. 49 C. 169 D. 1620
2) Tích 63.6 bằng:
A. 363 B. 364 C. 63 D. 64
3) Viết gọn tích 7.7.7.7.7 bằng cách dùng luỹ thừa:
A. 77 B. 57 C. 75 D. 75
4) Số 16 không thể viết được dưới dạng luỹ thừa:
A. 82 B. 42 C. 24 D. 161
B
Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 5x = 25 b) x2 = 9
Giải:
a) 5x = 25
Hay 5x = 52
Vậy x = 2
b) x2 = 9
Hay x2 = 32
Vậy x = 3
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, phân biệt cơ số và số mũ. Công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- BTN: 58, 59, 60, 62 tr 28-29 (SGK)
- Đọc trước bài: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Lập bảng bình phương và lập phương:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Thi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)