Chương I. §7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lai | Ngày 24/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 20
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Tiết 20 : Luỹ thừa của một số tự nhiên.Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số
1.Định nghĩa:
Tích của n số a được viết gọn là an
Cách đọc :
an : a luỹ thừa n hoặc luỹ thừa n của a
a là cơ số của luỹ thừa
n là số mũ của luỹ thừa
Đọc là 4 luỹ thừa 6
hoặc luỹ thừa 6 của 4
hoặc 4 mũ 6
Ví dụ :
46
trong đó
4 là cơ số của luỹ thừa
6 là số mũ của luỹ thừa
Quy tắc: tích hai luỹ thừa của cùng một cơ số là một luỹ thừa của cơ số đó với số mũ bằng tổng hai số mũ
Tiết 20 : Luỹ thừa của một số tự nhiên.Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số
2.Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:
Với a ,n,m thuộc N
an.am =an+m
Ví dụ :
62.63=62+3
=65
Với a ,n,m thuộc N
an.am =an+m
Tổng kết
Kiểm tra trắc nghiệm
Câu 1 :Tìm cách viết đúng : a14= ?
a1a4
a.a.a.a.a.a.a.a.a.a.a.a.a.a
a14.a0
a5a9
a9a5
Đ
Đ
Đ
Đ
S
Tiết 20 : Luỹ thừa của một số tự nhiên.
Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng cho từng phép tính:
Kiểm tra trắc nghiệm
Tiết 20 : Luỹ thừa của một số tự nhiên.
Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Câu 3: Tìm chỗ sai trong bài sau
Sai ở chỗ :
10=1 là theo quy ước , còn 11=1 là theo định nghĩa
vì vậy không thể suy ra 0=1 theo cách chứng minh trên.
Kiểm tra trắc nghiệm
Tiết 20 : Luỹ thừa của một số tự nhiên.
Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)