Chương I. §7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Trang |
Ngày 24/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Viết gọn các tổng sau thành tích:
3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3
a + a + a + a
= 3.6
= a.4
a.a.a.a = ?
Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
GV: Nguyễn Thị Thu Trang
I. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
1. Ví dụ:
2.2.2 = 23
a.a.a.a
= ?
= a4
Lũy thừa
Cách đọc: a4 đọc là a mũ 4 hoặc a lũy thừa 4 hoặc lũy thừa bậc 4 của a
Viết gọn các tích sau rồi đọc
7.7.7
b.b.b.b.b
= 73
= b5
I. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
2. Định nghĩa:
Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
an
Lũy thừa
Cơ số
Số mũ
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa.
I. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
3. Áp dụng:
?1 (SGK-27)
7
2
49
2
3
8
34
81
Có 23 = 2.2.2 = 8 còn 2.3 = 6
4. Chú ý:
a2 còn gọi là a bình phương
a3 còn gọi là a lập phương
Quy ước: a1 = a
II. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
1. Ví dụ:
Viết tích của 2 luỹ thừa thành một luỹ thừa 23.22; a4 . a3
23.22
= (2.2.2)
. (2.2)
= 25
a4.a3
= (a.a.a.a)
. (a.a.a)
= a7
2. CTTQ:
am . an = am+n
Chú ý: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ
3. Áp dụng:
?2 (SGK-27)
Cách tính đúng là:
22.23 = 26
22.23 = 46
22.23 = 25
2.42= 82= 64
43.44= 87
43.44= 47
43.44= 1612
2.42 = 2.16 = 32
2.42 = 82 = 16
a)
b)
c)
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định nghĩa luỹ thừa, CT nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
BTVN: 56, 57, 58, 59, 60
(SGK – 27, 28)
3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3
a + a + a + a
= 3.6
= a.4
a.a.a.a = ?
Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
GV: Nguyễn Thị Thu Trang
I. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
1. Ví dụ:
2.2.2 = 23
a.a.a.a
= ?
= a4
Lũy thừa
Cách đọc: a4 đọc là a mũ 4 hoặc a lũy thừa 4 hoặc lũy thừa bậc 4 của a
Viết gọn các tích sau rồi đọc
7.7.7
b.b.b.b.b
= 73
= b5
I. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
2. Định nghĩa:
Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
an
Lũy thừa
Cơ số
Số mũ
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa.
I. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
3. Áp dụng:
?1 (SGK-27)
7
2
49
2
3
8
34
81
Có 23 = 2.2.2 = 8 còn 2.3 = 6
4. Chú ý:
a2 còn gọi là a bình phương
a3 còn gọi là a lập phương
Quy ước: a1 = a
II. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
1. Ví dụ:
Viết tích của 2 luỹ thừa thành một luỹ thừa 23.22; a4 . a3
23.22
= (2.2.2)
. (2.2)
= 25
a4.a3
= (a.a.a.a)
. (a.a.a)
= a7
2. CTTQ:
am . an = am+n
Chú ý: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ
3. Áp dụng:
?2 (SGK-27)
Cách tính đúng là:
22.23 = 26
22.23 = 46
22.23 = 25
2.42= 82= 64
43.44= 87
43.44= 47
43.44= 1612
2.42 = 2.16 = 32
2.42 = 82 = 16
a)
b)
c)
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định nghĩa luỹ thừa, CT nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
BTVN: 56, 57, 58, 59, 60
(SGK – 27, 28)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)