Chương I. §7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

Chia sẻ bởi Bàn Văn Dũng | Ngày 24/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục và đào tạo Chưprông
Trường THCS Ngô Quyền
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hãy nêu lũy thừa bậc n của số a?
Viết công thức tổng quát? Áp dụng tính:
102 = ; 53 =
Câu 2: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Viết dạng tổng quát? Áp dụng: Viết các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa?
a) 33. 34 ; b) 55 .57 c) 75.7
I. Kiến thức
1.Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
n thừa số
: cơ số ;
: số mũ
TIẾT 11: LUYỆN TẬP
2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Tổng quát:
Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa.
Bài 62 (SGK – 28):
a) Tính: 102 ; 103 ; 104 ; 105 ; 106
b) Viết mỗi số sau dưới dạng luỹ thừa của 10: 1 000; 1 000 000 ; 1 tỉ ;
Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 (chú ý có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa)
8, 16, 20, 27, 60, 64, 81, 90, 100
Bài 61 (SGK – 28):
II. Bài tập
TIẾT 11: LUYỆN TẬP
23.22 = 26
X
X
X
Bài 63 (SGK – 28): Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp
23.22 = 25
54.5 = 54
Dạng 2: Bài tập trắc nghiệm đúng, sai, điền số thích hợp vào ô trống cho đúng.
Bài tập (*)
Điền số vào ô trống cho đúng:
Bài 64 (SGK – 29):
a) 23.22.24
b) 102.103.105
c) x . x5
d) a3. a2. a5
Dạng 3: Nhân các lũy thừa
= 23+2+4 = 29
= a3+2+5 = a10
= x1+5 = x6
=102+3+5 = 1010
Bài 65 (SGK – 29):
a) 23 và 32
b) 24 Và 42
Dạng 4: So sánh hai số
Bằng cách tính, em hãy cho biết số nào lớn hơn trong hai số
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm các bài tập 65c, d còn lại (SGK/29)
Làm bài tập 90, 91, 92, 93. (sbt – 13).
Đọc trước bài “Chia hai luỹ thừa cùng cơ số”.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Chúc các em học sinh học tập tốt
Chúc các thầy cô dự giờ sức khỏe
BÀI THƠ LŨY THỪA
n thừa số
Lũy thừa một số là sao ?
Là nhân nhiều số bằng nhau ấy mà !
Số mũ bạn lấy đâu ra ?
Bao nhiêu thừa số ấy là mũ thôi !
Mũ trên-Cơ dưới rõ rồi.
Tính xuôi,viết gọn tôi đây nằm lòng.
BÀI THƠ LŨY THỪA
Nhân lũy cùng cơ bao giờ cũng phải
giữ nguyên cơ số, cộng mũ ra liền!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bàn Văn Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)