Chương I. §7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai | Ngày 24/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Tính :
3.3.3.3
2.2.2.2.2.2.2
1. Viết gọn các tổng sau thành tích:
3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3
a + a + a + a
2.2.2 = 23
a.a.a.a
= ?
= a4
Lũy thừa
Cách đọc: a4 đọc là a mũ 4 hoặc a lũy thừa 4 hoặc lũy thừa bậc 4 của a
Viết gọn các tích sau rồi đọc
7.7.7
b.b.b.b.b
= 73
= b5
Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a

 
an
Lũy thừa
Cơ số
Số mũ
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa.
Định nghĩa:
?1 (SGK-27)
7
2
49
2
3
8
34
81
Chú ý:
còn được gọi là a bình phương ( hay bình phương của a)
còn được gọi là a lập phương ( hay lập phương của a)
Quy ước:
Tổng quát:
am . an = am+n
Chú ý:
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
?2: Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa:

Bài 56 (SGK/27): Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa
5.5.5.5.5.5 b) 6.6.6.3.2


c) 2.2.2.3.3.3 d) 100.10.10.10

Bài 60 (SGK/28): Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định nghĩa luỹ thừa, công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
BTVN: 57, 58, 59.(SGK – 27, 28)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)