Chương I. §6. Phép trừ và phép chia
Chia sẻ bởi Lương Chí |
Ngày 25/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §6. Phép trừ và phép chia thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Thứ 5 ngày 11 tháng 09 năm 2008
Tiết 9
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Còn phép trừ và phép chia thì sao?
1/Phép trừ hai số tự nhiên:
a - b = c
Số bị trừ
Số trừ
Hiệu
Lưu ý: Với hai số tự nhiên 5 và 2, có số tự nhiên x sao cho 2 + x = 5 (2+3=5)
Nhưng với hai số tự nhiên 5 và 6 không có số tự nhiên x nào để 6 + x =5
Tổng Quát: Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x =a thì ta có phép trừ a – b = x
6-3=3
5-3=2
5-6=?
a/ a – a = …..
b/ a – 0 = …..
c/ Điều kiện để có hiệu a – b là………
a
0
Tổng quát : - Hiệu của hai số bằng nhau thì bằng 0
Một số trừ cho 0 bằng chính nó.
Để có hiệu hai số thì số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ.
2/ Phép chia và phép chia có dư:
Với hai số tự nhiên 12 và 3, có số tự nhiên x mà 3.x=12 (vì 3.4=12). Tuy nhiên với hai số tự nhiên 12 và 5 không có số tự nhiên x nào để 5.x=12
a : b = c
Số bị chia
Số chia
Thương
c/ a : 1 =……..
0
1
a
Tổng quát: - Số 0 chia bất kì số nào cũng bằng 0
Số bị chia bằng số chia thì thương bằng 1
Một số bất kì chia cho 1 bằng chính nó.
Xét hai phép chia:
12
3
4
0
14
3
4
2
12:3 = 4
14:3 = ?
14 = 3 . 4 + 2
35
5
41
0
Không xảy ra
Không xảy ra
Tóm tắt:
1/ Điều kiện để thực hiện phép toán trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
2/Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a=b.q
3/ Trong phép chia có dư
Số bị chia = số chia x thương + số dư
a = b.q + r (04/ Số chia bao giờ cũng khác 0
Về nhà xem lại các kiến thức trong phần in đậm sách giáo khoa, làm các bài tập 42,43,44
Làm bài tiết sau luyện tập.
Tiết 9
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Còn phép trừ và phép chia thì sao?
1/Phép trừ hai số tự nhiên:
a - b = c
Số bị trừ
Số trừ
Hiệu
Lưu ý: Với hai số tự nhiên 5 và 2, có số tự nhiên x sao cho 2 + x = 5 (2+3=5)
Nhưng với hai số tự nhiên 5 và 6 không có số tự nhiên x nào để 6 + x =5
Tổng Quát: Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x =a thì ta có phép trừ a – b = x
6-3=3
5-3=2
5-6=?
a/ a – a = …..
b/ a – 0 = …..
c/ Điều kiện để có hiệu a – b là………
a
0
Tổng quát : - Hiệu của hai số bằng nhau thì bằng 0
Một số trừ cho 0 bằng chính nó.
Để có hiệu hai số thì số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ.
2/ Phép chia và phép chia có dư:
Với hai số tự nhiên 12 và 3, có số tự nhiên x mà 3.x=12 (vì 3.4=12). Tuy nhiên với hai số tự nhiên 12 và 5 không có số tự nhiên x nào để 5.x=12
a : b = c
Số bị chia
Số chia
Thương
c/ a : 1 =……..
0
1
a
Tổng quát: - Số 0 chia bất kì số nào cũng bằng 0
Số bị chia bằng số chia thì thương bằng 1
Một số bất kì chia cho 1 bằng chính nó.
Xét hai phép chia:
12
3
4
0
14
3
4
2
12:3 = 4
14:3 = ?
14 = 3 . 4 + 2
35
5
41
0
Không xảy ra
Không xảy ra
Tóm tắt:
1/ Điều kiện để thực hiện phép toán trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
2/Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a=b.q
3/ Trong phép chia có dư
Số bị chia = số chia x thương + số dư
a = b.q + r (0
Về nhà xem lại các kiến thức trong phần in đậm sách giáo khoa, làm các bài tập 42,43,44
Làm bài tiết sau luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Chí
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)