Chương I. §6. Phép trừ và phép chia

Chia sẻ bởi Lê Thị Nam | Ngày 24/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §6. Phép trừ và phép chia thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Trường Trung Tiểu học PéTrus Ký
Lớp: 6.2
BÀI 6: PHÉP TRỪ
VÀ PHÉP CHIA
1)PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN.



a/ Ví dụ.
Tìm số tự nhiên x sao cho :
2 + x = 5 6 + x = 5


x = 5 - 2
X = 3
x = 5 - 6
Không có giá trị nào của x
thoả mãn bài toán.
b/ Định nghĩa.
Với a, b N, nếu có x N để b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x. Khi đó:
a là số bị trừ, b là số trừ, x là hiệu.
c/ Tìm hiệu trên tia số.

5 – 2 = 3
7 – 3 = 4
CHÚ Ý:
Điều kiện để có hiệu a-b là a ≥ b.
5 – 6 = ?
0 1 2 3 4 5 6
?1
a – a = 0
a – 0 = a
1)PHÉP CHIA HẾT, PHÉP CHIA CÓ DƯ.



a/ Ví dụ.
Tìm số tự nhiên x sao cho :
3. x = 12 5.x = 12


x = 12 : 3
X = 4
x = 12 : 5
x = ?
Không có số tự nhiên x nào
thoả mãn bài toán.
b/ ĐỊNH NGHĨA.
* Định nghĩa 1.
Với a, b N, b ≠ 0, nếu có x N để b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x. Khi đó:
a là số bị chia, b là số chia, x là thương.
0 : a = 0 (a ≠ 0),
a : a = 1 (a ≠ 0) ,
a : 1 = a
?2
*Định nghĩa 2.
Với a, b N, b ≠ 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho:
a = b . q + r trong đó 0 ≤ r < b.
Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết.
Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư.


CHÚ Ý:
Phép chia 12 cho 5 là phép chia có dư,
12 chia cho 5 được 2 dư 2. Ta có:
12 = 5 . 2 + 2
(số bị chia) = (số chia) . (thương) + (số dư).
35
5
41
0
Không có
Không có
?3

Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b . q
Trong phép chia có dư:
Số bị chia = số chia x thương + số dư
a = b . q + r ( 0 < r < b)
Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
Số chia bao giờ cũng khác 0.
Ghi nhớ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)