Chương I. §5. Phép cộng và phép nhân
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Nam |
Ngày 25/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §5. Phép cộng và phép nhân thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
BAI 5
Phép cộng và phép nhân
Trường Trung-Tiểu Học PéTrus Ký
Giáo Viên : Phạm Ngọc Nam
Phép cộng hai số tự nhiên bất kỳ cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tổng của chúng.
Phép nhân hai số tự nhiên bất kỳ cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tích của chúng.
1.Tổng và tích hai số tự nhiên.
Người ta dùng dấu “ + ” để chỉ phép cộng.
Ta dùng dấu “ x ” hoặc “ . ” để chỉ phép nhân.
Nhiều khi ta không cần viết dấu nhân vào giữa các thừa số.
Ví dụ :
x.y
ta có thể viết là :
xy
5.a.b
ta có thể viết là :
5ab
Điền vào chỗ trống :
17
60
21
0
49
48
0
15
0
a) Tích của một số với số 0 thì bằng…
b) Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng …
0
Điền vào chỗ trống :
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
Kết hợp
Cộng với số 0
Nhân với số 1
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
a + b = b + a
(a + b)+c = a+(b + c)
a.b = b.a
(a.b).c = a.(b.c)
a + 0 = 0 + a = a
a.1 = 1.a = a
a(b + c) = ab + ac
Phép tính
Tính chất
Ta có thể phát biểu bằng lời các tính chất trên như sau :
a) Tính chất giao hoán :
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
a + b = b + a
a.b = b.a
b) Tính chất kết hợp :
Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
(a + b)+c = a+(b + c)
(a.b).c = a.(b.c)
Muốn nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
a(b + c) = ab + ac
Muốn nhân một số với một tổng,ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng,rồi cộng các kết quả lại với nhau.
Tính nhanh :
a) 46 + 17 + 54
b) 4.37.25
c) 87.36 + 87.64
(46 + 54 )+ 17
100
+ 17
117
(4.25).37
100
.37
3700
87.(36 + 64)
100
87.
8700
Tổng kết bài học
Qua bài học này ta cần nắm được một số nội dung sau :
Cách kí hiệu của tổng và tích của các số tự nhiên.
Các tích chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
Tính chất giao hoán.
Làm các bài tập 26;27;28;29;30 trong sách giáo khoa.
Tính chất kết hợp.
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Bài Học Đến Đây Kết Thúc!
Phép cộng và phép nhân
Trường Trung-Tiểu Học PéTrus Ký
Giáo Viên : Phạm Ngọc Nam
Phép cộng hai số tự nhiên bất kỳ cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tổng của chúng.
Phép nhân hai số tự nhiên bất kỳ cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tích của chúng.
1.Tổng và tích hai số tự nhiên.
Người ta dùng dấu “ + ” để chỉ phép cộng.
Ta dùng dấu “ x ” hoặc “ . ” để chỉ phép nhân.
Nhiều khi ta không cần viết dấu nhân vào giữa các thừa số.
Ví dụ :
x.y
ta có thể viết là :
xy
5.a.b
ta có thể viết là :
5ab
Điền vào chỗ trống :
17
60
21
0
49
48
0
15
0
a) Tích của một số với số 0 thì bằng…
b) Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng …
0
Điền vào chỗ trống :
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
Kết hợp
Cộng với số 0
Nhân với số 1
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
a + b = b + a
(a + b)+c = a+(b + c)
a.b = b.a
(a.b).c = a.(b.c)
a + 0 = 0 + a = a
a.1 = 1.a = a
a(b + c) = ab + ac
Phép tính
Tính chất
Ta có thể phát biểu bằng lời các tính chất trên như sau :
a) Tính chất giao hoán :
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
a + b = b + a
a.b = b.a
b) Tính chất kết hợp :
Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
(a + b)+c = a+(b + c)
(a.b).c = a.(b.c)
Muốn nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
a(b + c) = ab + ac
Muốn nhân một số với một tổng,ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng,rồi cộng các kết quả lại với nhau.
Tính nhanh :
a) 46 + 17 + 54
b) 4.37.25
c) 87.36 + 87.64
(46 + 54 )+ 17
100
+ 17
117
(4.25).37
100
.37
3700
87.(36 + 64)
100
87.
8700
Tổng kết bài học
Qua bài học này ta cần nắm được một số nội dung sau :
Cách kí hiệu của tổng và tích của các số tự nhiên.
Các tích chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
Tính chất giao hoán.
Làm các bài tập 26;27;28;29;30 trong sách giáo khoa.
Tính chất kết hợp.
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Bài Học Đến Đây Kết Thúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)