Chương I. §5. Phép cộng và phép nhân
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Hoàn |
Ngày 24/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §5. Phép cộng và phép nhân thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
SỐ HỌC 6
BÀI: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
Thiết kế: Nguyễn Tuấn Kiệt
Tel: 0984996678
Email: [email protected]
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
Phép cộng hai số tự nhiên cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là gì?
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
a + b = c
Số hạng
Tổng
Phép nhân hai số tự nhiên cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là gì?
a . b = c
Thừa số
Tích
Chú ý:
a . b = ab
4 . a . b = 4ab
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
a + b = c
Số hạng
Tổng
a . b = c
Thừa số
Tích
Bài tập áp dụng
?1
Điền vào chỗ trống
17
60
21
0
49
48
0
15
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
Bài tập áp dụng
?1
Điền vào chỗ trống
17
60
21
0
49
48
0
15
?2
Điền vào chỗ trống
a. Tích của một số với số 0 thì bằng…………..
0
b. Nếu tích của hai thừa số mà bằng không thì có ít nhất một thừa số bằng……………………
0
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
Bài tập áp dụng
Bài 26/16/SGK
54 km
19 km
82 km
Tính quãng đường ôtô đi từ Hà Nội lên Yên Bái?
Giải
Quãng đường ôtô đi từ Hà Nội lên Yên Bái là:
54 + 19 + 82 = 155 km
Đáp số: 155 km
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Bài tập áp dụng
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
ab + ac = a(b + c)
a + b = b + a
a.b = b.a
(a + b) + c = a + (b + c)
(a.b).c = a.(b.c)
a + 0 = 0 + a = a
a . 1 = 1 . a = a
a(b + c) = ab + ac
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Bài tập áp dụng
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Bài tập áp dụng
?3
Tính nhanh
a) 46 + 17 + 54
b) 4.37.25
c) 87.36 + 87.64
a) 46 + 17 + 54
= (46 + 54) + 17
= 100 + 17 = 107
b) 4.37.25
= (4.25).37
= 100.37 = 3700
c) 87.36 + 87.64
= 87(36 + 64)
= 87.100 = 8700
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Bài tập áp dụng
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Bài tập áp dụng
Bài 27/16/SGK
Tính nhanh
a) 86 + 357 + 14
b) 72 + 69 + 128
c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2
d) 28 . 64 + 28 . 36
Bài tập thêm
Tìm x biết
a) x.10 = 0
b) (x + 20).10 = 0
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
Hướng dẫn về nhà
Bài tập áp dụng
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Bài tập áp dụng
- Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân
- Bài 29, 30, 31/17/SGK
3. Hướng dẫn về nhà
BÀI: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
Thiết kế: Nguyễn Tuấn Kiệt
Tel: 0984996678
Email: [email protected]
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
Phép cộng hai số tự nhiên cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là gì?
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
a + b = c
Số hạng
Tổng
Phép nhân hai số tự nhiên cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là gì?
a . b = c
Thừa số
Tích
Chú ý:
a . b = ab
4 . a . b = 4ab
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
a + b = c
Số hạng
Tổng
a . b = c
Thừa số
Tích
Bài tập áp dụng
?1
Điền vào chỗ trống
17
60
21
0
49
48
0
15
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
Bài tập áp dụng
?1
Điền vào chỗ trống
17
60
21
0
49
48
0
15
?2
Điền vào chỗ trống
a. Tích của một số với số 0 thì bằng…………..
0
b. Nếu tích của hai thừa số mà bằng không thì có ít nhất một thừa số bằng……………………
0
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
Bài tập áp dụng
Bài 26/16/SGK
54 km
19 km
82 km
Tính quãng đường ôtô đi từ Hà Nội lên Yên Bái?
Giải
Quãng đường ôtô đi từ Hà Nội lên Yên Bái là:
54 + 19 + 82 = 155 km
Đáp số: 155 km
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Bài tập áp dụng
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
ab + ac = a(b + c)
a + b = b + a
a.b = b.a
(a + b) + c = a + (b + c)
(a.b).c = a.(b.c)
a + 0 = 0 + a = a
a . 1 = 1 . a = a
a(b + c) = ab + ac
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Bài tập áp dụng
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Bài tập áp dụng
?3
Tính nhanh
a) 46 + 17 + 54
b) 4.37.25
c) 87.36 + 87.64
a) 46 + 17 + 54
= (46 + 54) + 17
= 100 + 17 = 107
b) 4.37.25
= (4.25).37
= 100.37 = 3700
c) 87.36 + 87.64
= 87(36 + 64)
= 87.100 = 8700
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Bài tập áp dụng
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Bài tập áp dụng
Bài 27/16/SGK
Tính nhanh
a) 86 + 357 + 14
b) 72 + 69 + 128
c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2
d) 28 . 64 + 28 . 36
Bài tập thêm
Tìm x biết
a) x.10 = 0
b) (x + 20).10 = 0
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
Hướng dẫn về nhà
Bài tập áp dụng
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Bài tập áp dụng
- Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân
- Bài 29, 30, 31/17/SGK
3. Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)