Chương I. §5. Phép cộng và phép nhân
Chia sẻ bởi Mai Hoàng Sanh |
Ngày 24/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §5. Phép cộng và phép nhân thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS và THPT Chu Văn An
BÀI GIẢNG SỐ HỌC 6
Tiết 6 - Bài 5
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
Em nào có thể nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong bài toán tìm x đã học ở Tiểu học ?
và cách tìm thừa số chưa biết ?
Ở tiểu học các em đã học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.
Tổng của 2 số tự nhiên bất kì cho ta số tự nhiên duy nhất.
Tích 2 số tự nhiên cũng cho ta 1 số tự nhiên.
Trong phép cộng và phép nhân có các tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh
Tiết 6 Bài 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1.Phép cộng và phép nhân:
- Phép cộng:
- Phép nhân:
a + b = c
(số hạng)
(số hạng)
(tổng)
=
+
a ? b = d
(thừa số)
(thừa số)
(tích)
=
.
Bài toán 1: Anh em nhà Tí cùng chơi bắn bi, Tí Anh có 24 viên bi, Tí Em có 10 viên bi. Hỏi cả hai anh em Tí có bao nhiêu viên bi ?
Giải:
Số bi của cả hai anh em Tí là:
24 + 10 = 34 (viên bi)
Bài toán 2: Tèo năm nay 12 tuổi, tuổi của bố Tèo gấp bốn lần tuổi Tèo. Hỏi bố Tèo bao nhiêu tuổi ?
Giải:
Số tuổi của bố Tèo:
4 x 12 = 48 (tuổi)
Tiết 6 Bài 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1.Phép cộng và phép nhân:
- Phép cộng:
- Phép nhân:
a + b = c
(số hạng)
(số hạng)
(tổng)
=
+
a ? b = d
(thừa số)
(thừa số)
(tích)
=
.
Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta có thể không cần viết dấu nhân giữa các thừa số.
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
- Viết gọn trong phép nhân:
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
Nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và thừa số chưa biết trong phép nhân ?
Vận dụng để thực hiện ?1
17
60
21
0
49
48
0
15
Tiết 6 Bài 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1.Phép cộng và phép nhân:
- Phép cộng:
- Phép nhân:
a + b = c
(số hạng)
(số hạng)
(tổng)
=
+
a ? b = d
(thừa số)
(thừa số)
(tích)
=
.
Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta có thể không cần viết dấu nhân giữa các thừa số.
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
- Viết gọn trong phép nhân:
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
Nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và thừa số chưa biết trong phép nhân ?
Vận dụng để thực hiện ?1
17
60
21
0
49
48
0
15
Dựa vào bảng trên để trả lời cho ?2
?2. Điền vào chỗ trống:
Tích của một số với số 0 thì bằng 0.
Nếu tích hai thừa số mà bằng 0 thì ít nhất có một thừa số bằng 0.
Ví dụ ?
Tiết 6 Bài 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1.Phép cộng và phép nhân:
- Phép cộng:
- Phép nhân:
a + b = c
(số hạng)
(số hạng)
(tổng)
=
+
a ? b = d
(thừa số)
(thừa số)
(tích)
=
.
Đọc đề và làm bài 26
- Viết gọn trong phép nhân:
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
?2. Điền vào chỗ trống:
Tích của một số với số 0 thì bằng 0.
Nếu tích hai thừa số mà bằng 0 thì ít nhất có một thừa số bằng 0.
Tính quãng đường một ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì .
Quãng đường ô tô từ Hà Nội lên Yên Bái dài là :
54 + 19 + 82 = 155 (km)
Đáp số: 155 km
Giải:
Tiết 6 Bài 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1.Phép cộng và phép nhân:
- Phép cộng:
- Phép nhân:
a + b = c
(số hạng)
(số hạng)
(tổng)
=
+
a ? b = d
(thừa số)
(thừa số)
(tích)
=
.
- Viết gọn trong phép nhân:
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
?2. Điền vào chỗ trống:
Tích của một số với số 0 thì bằng 0.
Nếu tích hai thừa số mà bằng 0 thì ít nhất có một thừa số bằng 0.
2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:
Ví dụ áp dụng tính chất giao hoán để tính nhanh:
24 + 50 + 76
= 24 + 76 + 50
= 100 + 50
= 150
b) 25.7.4 = 25.4.7 = 100.7 = 700
Tiết 6 Bài 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1.Phép cộng và phép nhân:
- Phép cộng:
- Phép nhân:
a + b = c
(số hạng)
(số hạng)
(tổng)
=
+
a ? b = d
(thừa số)
(thừa số)
(tích)
=
.
- Viết gọn trong phép nhân:
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
?2. Điền vào chỗ trống:
Tích của một số với số 0 thì bằng 0.
Nếu tích hai thừa số mà bằng 0 thì ít nhất có một thừa số bằng 0.
2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:
Ví dụ áp dụng tính chất kết hợp để tính nhanh:
20.5.25.4
= (20.5) . (25.4)
= 100 . 100 = 1000
10 + 90 + 46 + 64
= (10 + 90) + (46 + 64)
= 100 + 100
= 200
Tiết 6 Bài 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1.Phép cộng và phép nhân:
- Phép cộng:
- Phép nhân:
a + b = c
(số hạng)
(số hạng)
(tổng)
=
+
a ? b = d
(thừa số)
(thừa số)
(tích)
=
.
- Viết gọn trong phép nhân:
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
?2. Điền vào chỗ trống:
Tích của một số với số 0 thì bằng 0.
Nếu tích hai thừa số mà bằng 0 thì ít nhất có một thừa số bằng 0.
2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:
Ví dụ áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính nhanh:
32 . 65 + 32 . 35
= 2080 + 1120 = 3500
Ap dụng tính chất phân phối.
32 . 65 + 32 . 35
= 32 . (65 + 35) = 32 . 100 = 3200
Chiều xuôi:
12 . (10 + 5)
= 12 . 10 + 12 . 5
= 120 + 60
= 180
Ta làm nhanh:
12 . (10 + 5) = 12 . 15 = 180
Học Sgk trang 15, 16
Tiết 6 Bài 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1.Phép cộng và phép nhân:
- Phép cộng:
- Phép nhân:
a + b = c
(số hạng)
(số hạng)
(tổng)
=
+
a ? b = d
(thừa số)
(thừa số)
(tích)
=
.
- Viết gọn trong phép nhân:
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
?2. Điền vào chỗ trống:
Tích của một số với số 0 thì bằng 0.
Nếu tích hai thừa số mà bằng 0 thì ít nhất có một thừa số bằng 0.
2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:
Học Sgk trang 15, 16
Ap dụng các tính chất để làm tập 27
Hướng dẫn về nhà
a.Bài vừa học:
Học thuộc nội dung đã ghi vở.
BTVN: 17,19, 20 trang 13 SGK
b.Bài sắp học: LUYỆN TẬP
Ôn lại lý thuyết của các bài đã học.
Chuẩn bị trước các bài tập ở trang 14 Sgk
BÀI GIẢNG SỐ HỌC 6
Tiết 6 - Bài 5
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
Em nào có thể nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong bài toán tìm x đã học ở Tiểu học ?
và cách tìm thừa số chưa biết ?
Ở tiểu học các em đã học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.
Tổng của 2 số tự nhiên bất kì cho ta số tự nhiên duy nhất.
Tích 2 số tự nhiên cũng cho ta 1 số tự nhiên.
Trong phép cộng và phép nhân có các tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh
Tiết 6 Bài 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1.Phép cộng và phép nhân:
- Phép cộng:
- Phép nhân:
a + b = c
(số hạng)
(số hạng)
(tổng)
=
+
a ? b = d
(thừa số)
(thừa số)
(tích)
=
.
Bài toán 1: Anh em nhà Tí cùng chơi bắn bi, Tí Anh có 24 viên bi, Tí Em có 10 viên bi. Hỏi cả hai anh em Tí có bao nhiêu viên bi ?
Giải:
Số bi của cả hai anh em Tí là:
24 + 10 = 34 (viên bi)
Bài toán 2: Tèo năm nay 12 tuổi, tuổi của bố Tèo gấp bốn lần tuổi Tèo. Hỏi bố Tèo bao nhiêu tuổi ?
Giải:
Số tuổi của bố Tèo:
4 x 12 = 48 (tuổi)
Tiết 6 Bài 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1.Phép cộng và phép nhân:
- Phép cộng:
- Phép nhân:
a + b = c
(số hạng)
(số hạng)
(tổng)
=
+
a ? b = d
(thừa số)
(thừa số)
(tích)
=
.
Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta có thể không cần viết dấu nhân giữa các thừa số.
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
- Viết gọn trong phép nhân:
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
Nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và thừa số chưa biết trong phép nhân ?
Vận dụng để thực hiện ?1
17
60
21
0
49
48
0
15
Tiết 6 Bài 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1.Phép cộng và phép nhân:
- Phép cộng:
- Phép nhân:
a + b = c
(số hạng)
(số hạng)
(tổng)
=
+
a ? b = d
(thừa số)
(thừa số)
(tích)
=
.
Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta có thể không cần viết dấu nhân giữa các thừa số.
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
- Viết gọn trong phép nhân:
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
Nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và thừa số chưa biết trong phép nhân ?
Vận dụng để thực hiện ?1
17
60
21
0
49
48
0
15
Dựa vào bảng trên để trả lời cho ?2
?2. Điền vào chỗ trống:
Tích của một số với số 0 thì bằng 0.
Nếu tích hai thừa số mà bằng 0 thì ít nhất có một thừa số bằng 0.
Ví dụ ?
Tiết 6 Bài 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1.Phép cộng và phép nhân:
- Phép cộng:
- Phép nhân:
a + b = c
(số hạng)
(số hạng)
(tổng)
=
+
a ? b = d
(thừa số)
(thừa số)
(tích)
=
.
Đọc đề và làm bài 26
- Viết gọn trong phép nhân:
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
?2. Điền vào chỗ trống:
Tích của một số với số 0 thì bằng 0.
Nếu tích hai thừa số mà bằng 0 thì ít nhất có một thừa số bằng 0.
Tính quãng đường một ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì .
Quãng đường ô tô từ Hà Nội lên Yên Bái dài là :
54 + 19 + 82 = 155 (km)
Đáp số: 155 km
Giải:
Tiết 6 Bài 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1.Phép cộng và phép nhân:
- Phép cộng:
- Phép nhân:
a + b = c
(số hạng)
(số hạng)
(tổng)
=
+
a ? b = d
(thừa số)
(thừa số)
(tích)
=
.
- Viết gọn trong phép nhân:
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
?2. Điền vào chỗ trống:
Tích của một số với số 0 thì bằng 0.
Nếu tích hai thừa số mà bằng 0 thì ít nhất có một thừa số bằng 0.
2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:
Ví dụ áp dụng tính chất giao hoán để tính nhanh:
24 + 50 + 76
= 24 + 76 + 50
= 100 + 50
= 150
b) 25.7.4 = 25.4.7 = 100.7 = 700
Tiết 6 Bài 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1.Phép cộng và phép nhân:
- Phép cộng:
- Phép nhân:
a + b = c
(số hạng)
(số hạng)
(tổng)
=
+
a ? b = d
(thừa số)
(thừa số)
(tích)
=
.
- Viết gọn trong phép nhân:
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
?2. Điền vào chỗ trống:
Tích của một số với số 0 thì bằng 0.
Nếu tích hai thừa số mà bằng 0 thì ít nhất có một thừa số bằng 0.
2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:
Ví dụ áp dụng tính chất kết hợp để tính nhanh:
20.5.25.4
= (20.5) . (25.4)
= 100 . 100 = 1000
10 + 90 + 46 + 64
= (10 + 90) + (46 + 64)
= 100 + 100
= 200
Tiết 6 Bài 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1.Phép cộng và phép nhân:
- Phép cộng:
- Phép nhân:
a + b = c
(số hạng)
(số hạng)
(tổng)
=
+
a ? b = d
(thừa số)
(thừa số)
(tích)
=
.
- Viết gọn trong phép nhân:
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
?2. Điền vào chỗ trống:
Tích của một số với số 0 thì bằng 0.
Nếu tích hai thừa số mà bằng 0 thì ít nhất có một thừa số bằng 0.
2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:
Ví dụ áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính nhanh:
32 . 65 + 32 . 35
= 2080 + 1120 = 3500
Ap dụng tính chất phân phối.
32 . 65 + 32 . 35
= 32 . (65 + 35) = 32 . 100 = 3200
Chiều xuôi:
12 . (10 + 5)
= 12 . 10 + 12 . 5
= 120 + 60
= 180
Ta làm nhanh:
12 . (10 + 5) = 12 . 15 = 180
Học Sgk trang 15, 16
Tiết 6 Bài 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1.Phép cộng và phép nhân:
- Phép cộng:
- Phép nhân:
a + b = c
(số hạng)
(số hạng)
(tổng)
=
+
a ? b = d
(thừa số)
(thừa số)
(tích)
=
.
- Viết gọn trong phép nhân:
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
?2. Điền vào chỗ trống:
Tích của một số với số 0 thì bằng 0.
Nếu tích hai thừa số mà bằng 0 thì ít nhất có một thừa số bằng 0.
2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:
Học Sgk trang 15, 16
Ap dụng các tính chất để làm tập 27
Hướng dẫn về nhà
a.Bài vừa học:
Học thuộc nội dung đã ghi vở.
BTVN: 17,19, 20 trang 13 SGK
b.Bài sắp học: LUYỆN TẬP
Ôn lại lý thuyết của các bài đã học.
Chuẩn bị trước các bài tập ở trang 14 Sgk
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Hoàng Sanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)