Chương I. §5. Lũy thừa của một số hữu tỉ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Vận | Ngày 01/05/2019 | 105

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §5. Lũy thừa của một số hữu tỉ thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY GIÁO ,CÔ GIÁO

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Nguyễn thế vận
Thcs Lê Quí đôn - Bỉm Sơn
LUY TH?A C?A M?T S? H?U T?
intel

HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.
HS có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.
GV :Chuẩn bị đèn chiếu và các phin giấy.
HS : Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên.
Máy tính bỏ túi. Bảng phụ nhóm.



HỌAT ĐỘNG 1: Kiểm tra
HS1: Tính giá trị của biểu thức:



HS2: Cho a là một số tự nhiên. Lũy thừa bậc n của a là gì ? Cho VD.

Viết các kết quả sau đây dưới dạng một lũy thừa:
34.35 ; 58:52

HS1:


HS2:Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a


HS tự lấy ví dụ
Bài tập :
34.35 = 39 ; 58:52=510












HỌAT ĐỘNG 2: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
GV: Tương tự như đối với số mũ tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x ( với n là số tự nhiên lớn hơn 1 )
Công thức :




x gọi là cơ số ; n gọi là số mũ
GV giới thiệu quy ước
x1 = x ; x0 = 1 ( x ? 0 )
GV:Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng




GV: ghi lại
Cho HS làm ?1 ( Tr 17 SGK )

HS:Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x





GV làm cùng HS :














HỌAT ĐỘNG 3: TÍCH VÀ THƯƠNG HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
GV: Cho a ? N, m và n ? N m ? n
Thì am .an = ?
am:an = ?
Phát biểu quy tắc bằng lời
GV: Tương tự, với x ? Q ; m và n ? N
Ta cũng có công thức : xm.xn =xm+n
Gọi HS đọc lại công thức và cách làm
GV: Tương tự, với x ? Q thì xm : xn tính như thế nào ?
Để phép chia ttrên thực hiện được cần điều kiện cho x, m và n thế nào ?
Yêu cầu HS làm ?2
GV đưa đề bài 49 ( Tr 10 SBT ) lên màn hình
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C, D, E.
a) 36.32 =
A. 34 B. 3 C. 313 D. 98 E. 912
b ) 22.24.23 =
A. 29 B. 49 C. 89 D. 224 E. 824
c ) 36:32 =
A. 38 B. 14 C. 3-4 D. 312 E. 34


HS pháp biểu
am .an = am+n
am:an = am-n


HS : với x ? Q ; m , n ? N
am:an = am-n
ĐK : x ? 0 : m ? n

HS nêu cách làm viết trong ngoặc đơn
(-3)2.(-3)3=(-3)2+3=(-3)5
(-0,25)5 :(-0,25)3=(-0,25)5-3=(-0,25)2

Kết quả
a) B
b) A
c) E
HỌAT ĐỘNG 4: LŨY THỪA CỦA MỘT LŨY THỪA
GV: yêu cầu HS làm ?3 Tính và so sánh: a) (22)3 và 26



Vậy khi tính lũy thừa của một lũy thừa ta làm thế nào ?
Công thức :


Cho HS làm ?4 Điền số thích hợp vào ?.

HS làm ?3




HS: khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giử nguyên cơ số và nhân hai số mũ.

HS: lên bản điền vào ?
6
2
HỌAT ĐỘNG 5: CŨNG CỐ LUYỆN TẬP
GV: Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x. Nêu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của 1 lũy thừa. GV đưa bảng tổng hợp ba công thức trên treo ở góc bảng.

Cho HS làm bài tập 27 ( Tr 19 SKG )
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài

tập 28 và 31 ( Tr 19 SGK )

GV: kiểm tra bài làm của vài nhóm

Bài 33: sử dụng máy tính bỏ túi:
3,52 ; (-0,12)3
GV: giới thiệu tính (1,5)4 cách khác:
1,5 SHIFT XY 4 =
HS: làm vào vở, 2 HS lên bảng








HS: hoạt động nhóm kết quả bài 28







Lũy thừa bật chẵng của một số âm là một số dương. Lũy thừa bật lẽ của một số âm là một số âm.
Bài 31:






HS thực hành trên máy tính
3,52 = 12,225
(-0,12)3 = -0.001728
(1,5)4 = 5,0625

HỌAT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tĩ x và các quy tắc
Bài tập 29,30,32 (Tr 19 SGK) và số 39,40,42,43 (Tr 9 SBT)
Đọc mục "có thể em chưa biết" (Tr 20 SGK)
Thông qua các hoạt động , HS được làm việc theo nhóm để trao đổi với bạn về những hiểu biết của mình theo đề tài đã chọn.Như vậy, HS đã được rèn kĩ năng giao tiếp, thuyết trình, cộng tác, chia sẻ với bạn về những hiểu biết của mình về Đất nước và con người Việt Nam.
DANH LAM
THẮNG CẢNH
CON NGƯỜI VIỆT NAM
HỌAT ĐỘNG 3: Giải ô chữ
MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG : HS thể hiện sự hiểu biết của mình về Tổ quốc Việt Nam thông qua việc giải ô chữ.
CÁCH TIẾN HÀNH : GV phổ biến luật chơi và cách chơi :
Mỗi ô chữ hàng ngang là một địa danh, một công trình nổi tiếng, tên nhân vật lịch sử, hoặc một sự kiện của Việt Nam.
Các nhóm sẽ được chọn bất kì một ô chữ hàng ngang nào. Nếu giải đúng thì được 10 điểm. Nếu giải sai thì mất quyền ưu tiên. Nếu ghép được các con chữ đặc biệt ở mỗi hàng thành từ khóa đúng đáp án thì được 20 điểm.
HS các nhóm sẽ chọn ô chữ, GV đưa ra thông tin về ô chữ, HS giải ô chữ.
GV nhận xét và giải thích những ý HS chưa rõ.
GV tổng kết kết quả trò chơi và giáo dục tư tưởng cho HS.


Ở họat động 5 , HS hợp tác làm việc theo nhóm để vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải ô chữ. Như vậy, HS đã được rèn kĩ năng phân tích, kĩ năng tổng hợp, kĩ năng phán đoán.
Ô CHỮ
DIỆU KÌ
1
2
3
4
5
6
7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Vận
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)