Chương I. §5. Lũy thừa của một số hữu tỉ

Chia sẻ bởi Lê Văn Sơn | Ngày 01/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §5. Lũy thừa của một số hữu tỉ thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

KiỂM TRA BÀI CŨ:
1/ Phát biểu và ghi công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
Tính: a) 23. 2 b) x2.xn
Trả lời:
Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số với số mũ bằng tổng các số mũ.
Công thức: am.an = am + n
23. 2 = 2 3+ 1 = 24 = 16
b) x2.xn = x2 + n
Trả lời:
Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số rồi lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ số mũ của luỹ thừa chia.
Công thức: am.an = am + n
35 : 32 = 3 5 - 2 = 33 = 27
b) y3: yn = y3 - n
LU? TH?A C?A S? H?U T? (t - t)
Tiết 9
(0,125)3.83
Bằng cách nào để tính nhanh tích
Tính và so sánh:
Giải:
a) (2.5)2 và 22.52
b)
(2.5)2 = 102 = 100
22.52 = 4.25 = 100
Vậy (2.5)2 = 22.52
Em có sự so sánh về biểu thức (x.y)n và xn.yn?
(x.y) n = xn.yn
LU? TH?A C?A S? H?U T? (t - t)
Tiết 9
1- Luỹ thừa của một tích:
(x.y)n = xn.yn
2- Luỹ thừa của một thương:
1,58.8 = 1,58.23
= (1,5.2)3 = 33 = 27
Ví dụ: Tính
Ví dụ: Tính
LU? TH?A C?A S? H?U T? (t - t)
Tiết 9
Tính và so sánh:
LU? TH?A C?A S? H?U T? (t - t)
Tiết 9
Xác định “đúng”, sai” trong các bài giải dưới đây:
(-5)2.(-5)3 = (-5)6
(0,75)3 : (0,75
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)