Chương I. §5. Lũy thừa của một số hữu tỉ
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Hùng |
Ngày 01/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §5. Lũy thừa của một số hữu tỉ thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.
HS có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.
GV :Chuẩn bị đèn chiếu và các phin giấy.
HS : Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên.
Máy tính bỏ túi. Bảng phụ nhóm.
HỌAT ĐỘNG 1: Kiểm tra
HS1: Tính giá trị của biểu thức:
HS2: Cho a là một số tự nhiên. Lũy thừa bậc n của a là gì ? Cho VD.
Viết các kết quả sau đây dưới dạng một lũy thừa:
34.35 ; 58:52
HS1:
HS2:Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
HS tự lấy ví dụ
Bài tập :
34.35 = 39 ; 58:52=510
HỌAT ĐỘNG 2: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
GV: Tương tự như đối với số mũ tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x ( với n là số tự nhiên lớn hơn 1 )
Công thức :
x gọi là cơ số ; n gọi là số mũ
GV giới thiệu quy ước
x1 = x ; x0 = 1 ( x ? 0 )
GV:Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng
GV: ghi lại
Cho HS làm ?1 ( Tr 17 SGK )
HS:Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x
GV làm cùng HS :
HỌAT ĐỘNG 3: TÍCH VÀ THƯƠNG HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
GV: Cho a ? N, m và n ? N m ? n
Thì am .an = ?
am:an = ?
Phát biểu quy tắc bằng lời
GV: Tương tự, với x ? Q ; m và n ? N
Ta cũng có công thức : xm.xn =xm+n
Gọi HS đọc lại công thức và cách làm
GV: Tương tự, với x ? Q thì xm : xn tính như thế nào ?
Để phép chia ttrên thực hiện được cần điều kiện cho x, m và n thế nào ?
Yêu cầu HS làm ?2
GV đưa đề bài 49 ( Tr 10 SBT ) lên màn hình
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C, D, E.
a) 36.32 =
A. 34 B. 3 C. 313 D. 98 E. 912
b ) 22.24.23 =
A. 29 B. 49 C. 89 D. 224 E. 824
c ) 36:32 =
A. 38 B. 14 C. 3-4 D. 312 E. 34
HS pháp biểu
am .an = am+n
am:an = am-n
HS : với x ? Q ; m , n ? N
am:an = am-n
ĐK : x ? 0 : m ? n
HS nêu cách làm viết trong ngoặc đơn
(-3)2.(-3)3=(-3)2+3=(-3)5
(-0,25)5 :(-0,25)3=(-0,25)5-3=(-0,25)2
Kết quả
a) B
b) A
c) E
HỌAT ĐỘNG 4: LŨY THỪA CỦA MỘT LŨY THỪA
GV: yêu cầu HS làm ?3 Tính và so sánh: a) (22)3 và 26
Vậy khi tính lũy thừa của một lũy thừa ta làm thế nào ?
Công thức :
Cho HS làm ?4 Điền số thích hợp vào ?.
HS làm ?3
HS: khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giử nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
HS: lên bản điền vào ?
6
2
HỌAT ĐỘNG 5: CŨNG CỐ LUYỆN TẬP
GV: Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x. Nêu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của 1 lũy thừa. GV đưa bảng tổng hợp ba công thức trên treo ở góc bảng.
Cho HS làm bài tập 27 ( Tr 19 SKG )
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài
tập 28 và 31 ( Tr 19 SGK )
GV: kiểm tra bài làm của vài nhóm
Bài 33: sử dụng máy tính bỏ túi:
3,52 ; (-0,12)3
GV: giới thiệu tính (1,5)4 cách khác:
1,5 SHIFT XY 4 =
HS: làm vào vở, 2 HS lên bảng
HS: hoạt động nhóm kết quả bài 28
Lũy thừa bật chẵng của một số âm là một số dương. Lũy thừa bật lẽ của một số âm là một số âm.
Bài 31:
HS thực hành trên máy tính
3,52 = 12,225
(-0,12)3 = -0.001728
(1,5)4 = 5,0625
HỌAT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tĩ x và các quy tắc
Bài tập 29,30,32 (Tr 19 SGK) và số 39,40,42,43 (Tr 9 SBT)
Đọc mục "có thể em chưa biết" (Tr 20 SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)