Chương I. §4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
Chia sẻ bởi Lê Thị Nam |
Ngày 24/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Trường Trung Tiểu học PéTrus Ký
Lớp: 6.2
Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
1. SỐ PHẦN TỬ CỦA MÔT TẬP HỢP
Cho các tập hợp:
A={ 2 }
B={ 1; 2; …; 100 }
N={ 0; 1; 2; …. }.
có 1 phần tử
có 100 phần tử
có vô số phần tử
? 1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử
D= { 0 }
E= { bút, thước }
H=
G=
có 1 phần tử
có 2 phần tử
có 4 phần tử
có 11 phần tử
? 2. Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x + 5 = 2
Trả lời: Vì không có số tự nhiên x mà x+5=2 nên
A là tập hợp rỗng. Kí hiệu là
Nhận xét: Một tập hợp có thể có một phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào
Bài tập: Viết các tập hợp sau và cho biết số phần tử
Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5
Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 10
Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 9 nhỏ hơn 10
Trả lời:
A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5 }
B = { 6; 7; 8; 9 }
C =
2. TẬP HỢP CON
c
d
a
b
B
A
VD: Cho 2 tập hợp:
A={ a, b }
B={ a, b, c, d}
Nhận xét: Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B
* Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B
* Kí hiệu: : A là tập hợp con của tập hợp B
hoặc : B chứa A
BÀI TẬP: Cho tập hợp
M = { a, b, c }
Viết các tập hợp con có 1 phần tử của M
Viết các tập hợp con có 2 phần tử của M
Viết các tập hợp con có 3 phần tử của M
M={ a, b, c }
A={ a }; B={ b }; C={ c }
D={a,b}; E={a,c}; F={b,c}
N={a,b,c}
Kí hiệu:
và
nên M = N
Chú ý:
Kí hiệu: chỉ mối quan hệ giữa hai tập hợp nên ta viết {a} M.
- Kí hiệu chỉ mối quan hệ giữa 1 phần tử với 1 tập hợp nên ta viết a M
BÀI TẬP VỀ NHÀ
16; 18; 19;20/Sgk trang 13
29; 32; 33; 34; 36; 38; 39 sách bài tập trang 10, 11
CHÚC CÁC EM
HỌC GiỎI
Lớp: 6.2
Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
1. SỐ PHẦN TỬ CỦA MÔT TẬP HỢP
Cho các tập hợp:
A={ 2 }
B={ 1; 2; …; 100 }
N={ 0; 1; 2; …. }.
có 1 phần tử
có 100 phần tử
có vô số phần tử
? 1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử
D= { 0 }
E= { bút, thước }
H=
G=
có 1 phần tử
có 2 phần tử
có 4 phần tử
có 11 phần tử
? 2. Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x + 5 = 2
Trả lời: Vì không có số tự nhiên x mà x+5=2 nên
A là tập hợp rỗng. Kí hiệu là
Nhận xét: Một tập hợp có thể có một phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào
Bài tập: Viết các tập hợp sau và cho biết số phần tử
Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5
Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 10
Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 9 nhỏ hơn 10
Trả lời:
A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5 }
B = { 6; 7; 8; 9 }
C =
2. TẬP HỢP CON
c
d
a
b
B
A
VD: Cho 2 tập hợp:
A={ a, b }
B={ a, b, c, d}
Nhận xét: Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B
* Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B
* Kí hiệu: : A là tập hợp con của tập hợp B
hoặc : B chứa A
BÀI TẬP: Cho tập hợp
M = { a, b, c }
Viết các tập hợp con có 1 phần tử của M
Viết các tập hợp con có 2 phần tử của M
Viết các tập hợp con có 3 phần tử của M
M={ a, b, c }
A={ a }; B={ b }; C={ c }
D={a,b}; E={a,c}; F={b,c}
N={a,b,c}
Kí hiệu:
và
nên M = N
Chú ý:
Kí hiệu: chỉ mối quan hệ giữa hai tập hợp nên ta viết {a} M.
- Kí hiệu chỉ mối quan hệ giữa 1 phần tử với 1 tập hợp nên ta viết a M
BÀI TẬP VỀ NHÀ
16; 18; 19;20/Sgk trang 13
29; 32; 33; 34; 36; 38; 39 sách bài tập trang 10, 11
CHÚC CÁC EM
HỌC GiỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)