Chương I. §4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thư | Ngày 24/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Viết số tự nhiên có 4 chữ số, Làm BT 13b ( SGK- 10 )
Kết quả:
HS1: b-13 tr10: 1023
HS2 : Làm bài tập 7c(SGK-8)
Kết quả

HS2: C={13; 14; 15}
Bài mới:
Tiết 4
SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
Giới thiệu bài:
MỘT TẬP HỢP CÓ BAO NHIÊU PHẦN TỬ ?
Qua bài học hôm nay các em sẽ giải thích được điều này!
§4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP.
TẬP HỢP CON







A = {5}: Tập hợp A có một
phần tử
B= {x, y}: Tập hợp B có hai
phần tử
C = {1; 2; 3; . . . ; 100}: Tập
hợp C có 100
phần tử
N = {0; 1; 2; 3; ...}: Tập hợp N
có vô số phần tử


















1. Số phần tử của 1 tập hợp

§4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP.
TẬP HỢP CON
D có 1 phần tử;E có
2 phần tử; H có 11
phần tử
Không có số tự nhiên
nào thỏa mãn điều
kiện x + 5 = 2
Vì x = 2-5 = -3  N
1. Số phần tử của 1 tập hợp
Làm ?1
Làm ?2

§4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP.
TẬP HỢP CON


















Chú ý ( SGK- 12)
Tập hợpkhông có phần tử
nào. Ta gọi là tập hợp rỗng

Tập hợp rỗng ký hiệu: 



















Gọi A là tập hợp các
số TN thỏa mãn điều
kiện x + 5 = 2 thì tập
A không có phần tử
nào. Ta gọi A là tập
hợp rỗng

§4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP.
TẬP HỢP CON







Kết luận: ( SGK- 12)
Một tập hợp có thể có một
phần tử, có nhiều phần tử,
cũng có thể không có phần
tử nào.

Kết luận:







Làm BT 17 (SGK- 13), HĐ nhóm bàn 2, Đại diện nhóm b/c kết quả, chia sẻ với các bạn.














Kết quả
a)A = { 0; 1; 2; …; 20}
Tập hợp A có 21 phần tử
b) B = 
Tập hợp B không có phần tử nào








2. Tập hợp con
Ví dụ: cho 2 tập hợp P = {a, c}; Q = {a, x, c, d}. P là tập hợp con của tập hợp Q viết là P  Q hay Q P
Đọc là P là tập con của Q hoặc P được chứa trong Q, hay Q chứa P
Nhận xét: Mọi phần tử tập P đều thuộc tập Q
Hãy đọc chữ in thường đậm : Khái niệm:
Gọi D là tập hợp các học sinh nữ, H là tập hợp các học sinh lớp 6a, D và H có mối quan hệ như thế nào?

Trả lời D  H



Làm ?3
Cho ba tập hợp M = {1; 5}, A = {1; 3; 5}, B = {5; 1; 3}. Dùng kí hiệu  để thể hiện mối liên hệ giữa hai trong ba tập hợp trên
Giải:
M  A , A  B , B  A
* chú ý: A  B , B  A, ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau, ký hiệu A = B
Củng cố:
Làm bài tập số 16, 19 < SGK- 13>
Kết quả
* Bài số 16: A: Có 1 phần tử, B: Có 1 phần tử,
C: Có vô số phần tử, D: Không có phần tử nào.

* Bài số 19: A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9},
B = {0;1;2;3;4},
B  A
Dặn dò:
BTVN : 16; 20 ; 25 (SGK – 14)
Học bài cũ:
Thế nào là phần tử của 1 tập hợp, tập hợp con, tập hợp rỗng .
Mỗi tập hợp có bao nhiêu ptử, thế nào là tập hợp rỗng ?
Khi nào ta nói t/h A là tập hợp con của t/hợp B ?
Chuẩn bị bài mới:
1. Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên chẵn, theo 2 cách ?
2. Hãy viết tập hợp B các số tự nhiên lẻ, theo 2 cách?
3. Làm bài 22, 23 (Sgk-14)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)