Chương I. §4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Chia sẻ bởi Đinh Quưn |
Ngày 01/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
1) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Định nghĩa: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
Kí hiệu: | x |
Hãy tìm: | 3,5 |; | -1/2 | ; |0|; |-2|.
Cho HS làm ?1 / SGK
Nếu x > 0 thì |x| = x
Nếu x = 0 thì |x| = 0
Nếu x < 0 thì |x| = -x
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
1) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Ví dụ:
( vì 2/3 > 0 )
|-5,75|= -(-5,75) = 5,75 ( vì – 5,75< 0)
HS làm ?2
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
2) Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:
Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số.
Trong thực hành, ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên.
Ví dụ: ( SGK/ tr14 )
Khi chia số thập phân x cho số thập phân y ( y khác 0 ), ta áp dụng quy tắc: Thương của số thập phân x và y là thương của |x| và |y| với:
- Dấu cộng “+” đằng trước nếu x và y cùng dấu
- Dấu trừ “ – “ đằng trước nếu x và y khác dấu.
Ví dụ: a) ( -0,408) : ( - 0,34 ) = +(0,408 : 0,34 ) = 1,2.
b) ( -0,408) : ( +0,34 ) = - ( 0,408 : 0,34 ) = -1,2.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
1) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Định nghĩa: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
Kí hiệu: | x |
Hãy tìm: | 3,5 |; | -1/2 | ; |0|; |-2|.
Cho HS làm ?1 / SGK
Nếu x > 0 thì |x| = x
Nếu x = 0 thì |x| = 0
Nếu x < 0 thì |x| = -x
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
1) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Ví dụ:
( vì 2/3 > 0 )
|-5,75|= -(-5,75) = 5,75 ( vì – 5,75< 0)
HS làm ?2
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
2) Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:
Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số.
Trong thực hành, ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên.
Ví dụ: ( SGK/ tr14 )
Khi chia số thập phân x cho số thập phân y ( y khác 0 ), ta áp dụng quy tắc: Thương của số thập phân x và y là thương của |x| và |y| với:
- Dấu cộng “+” đằng trước nếu x và y cùng dấu
- Dấu trừ “ – “ đằng trước nếu x và y khác dấu.
Ví dụ: a) ( -0,408) : ( - 0,34 ) = +(0,408 : 0,34 ) = 1,2.
b) ( -0,408) : ( +0,34 ) = - ( 0,408 : 0,34 ) = -1,2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Quưn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)