Chương I. §2. Cộng, trừ số hữu tỉ
Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Tình |
Ngày 01/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §2. Cộng, trừ số hữu tỉ thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
ĐẠI SỐ 7
GV: LÊ THỊ THUỲ DƯƠNG
TRƯỜNG THCS BAN MAI
Kiểm tra bài cũ
HS1: Định nghĩa số hữu tỉ. Muốn so sánh hai số hữu
tỉ ta làm thế nào? Làm bài tập 4 - SGK trang 8.
* Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
với a, b ? Z, b ? 0.
Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Quy tắc “chuyển vế”
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ
?Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số.
? Định nghĩa số hữu tỉ.
? Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ x, y ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
? Nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số.
* Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất
của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng
với số 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối (Cho VD).
Với x = , y = (a, b, m ? Z, m> 0), ta có:
x + y = + =
x - y = - =
Ví dụ
a. + = + = =
b. (-5) - ( ) = - = =
c. (-0,2) - = - = =
?1
2. Quy tắc "chuyển vế"
?. Hãy phát biểu quy tắc "chuyển vế" trong Z.
Tương tự như trong Z, trong Q ta cũng có quy tắc "chuyển vế":
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y, z ? Q: x + y = z ? x = z - y.
Ví dụ
Theo quy tắc "chuyển vế", ta có:
x = +
x = + =
Vậy: x =
Tìm x, biết + x =
Tìm x, biết:
a) x - = ; b) - x = .
Giải:
?2
► Chó ý
Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như các tổng đại số trong Z.
Điền "Đ" hay "S" vào ô trống và chữa lại cho đúng nếu sai:
? Trắc nghiệm
Bài tập củng cố:
Thực hiện nhanh phép tính sau:
A = (5 - + ) - (3+ - ) - (1 - - ).
Giải: A = (5 -3 -1) + (- - + ) + ( + + ).
A = 1 + +
A = 1 + +
A = 1 -2 + = 1 + = + = .
Bài tập về nhà
* Học thuộc lí thuyết.
* Làm bài tập 7; 8; 9; 10 (SGK-10).
* Chuẩn bị bài mới.
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 7(sgk-10):
= + = +
= - = -
Bài 8 (sgk-10): Tính:
a) + ( ) + ( ) = +( ) + ( ) = =
b) ( ) + ( ) + ( ) = + + = = .
c) - ( ) - = - - = = .
d) - - + = + - - = = .
Bài 9 (sgk-10): Tìm x, biết:
a) x + =
x = -
x = = .
b) x - =
x = +
x =
c) -x - =
x + =
x = -
x =
d) - x =
x = -
x =
Bài 10 (sgk-10): Tính giá trị của A:
A = (6 - + ) - (5 + - ) - (3 - + ).
C1:
A = (6 + ) - (5 + ) - (3 + )
A = - -
A = - -
A =
A = =
C2:
A = (6 - 5 - 3) + ( + ) + ( + ).
A = - 2 + + .
A = - 2 + 0 +( ) = =
GV: LÊ THỊ THUỲ DƯƠNG
TRƯỜNG THCS BAN MAI
Kiểm tra bài cũ
HS1: Định nghĩa số hữu tỉ. Muốn so sánh hai số hữu
tỉ ta làm thế nào? Làm bài tập 4 - SGK trang 8.
* Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
với a, b ? Z, b ? 0.
Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Quy tắc “chuyển vế”
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ
?Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số.
? Định nghĩa số hữu tỉ.
? Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ x, y ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
? Nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số.
* Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất
của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng
với số 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối (Cho VD).
Với x = , y = (a, b, m ? Z, m> 0), ta có:
x + y = + =
x - y = - =
Ví dụ
a. + = + = =
b. (-5) - ( ) = - = =
c. (-0,2) - = - = =
?1
2. Quy tắc "chuyển vế"
?. Hãy phát biểu quy tắc "chuyển vế" trong Z.
Tương tự như trong Z, trong Q ta cũng có quy tắc "chuyển vế":
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y, z ? Q: x + y = z ? x = z - y.
Ví dụ
Theo quy tắc "chuyển vế", ta có:
x = +
x = + =
Vậy: x =
Tìm x, biết + x =
Tìm x, biết:
a) x - = ; b) - x = .
Giải:
?2
► Chó ý
Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như các tổng đại số trong Z.
Điền "Đ" hay "S" vào ô trống và chữa lại cho đúng nếu sai:
? Trắc nghiệm
Bài tập củng cố:
Thực hiện nhanh phép tính sau:
A = (5 - + ) - (3+ - ) - (1 - - ).
Giải: A = (5 -3 -1) + (- - + ) + ( + + ).
A = 1 + +
A = 1 + +
A = 1 -2 + = 1 + = + = .
Bài tập về nhà
* Học thuộc lí thuyết.
* Làm bài tập 7; 8; 9; 10 (SGK-10).
* Chuẩn bị bài mới.
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 7(sgk-10):
= + = +
= - = -
Bài 8 (sgk-10): Tính:
a) + ( ) + ( ) = +( ) + ( ) = =
b) ( ) + ( ) + ( ) = + + = = .
c) - ( ) - = - - = = .
d) - - + = + - - = = .
Bài 9 (sgk-10): Tìm x, biết:
a) x + =
x = -
x = = .
b) x - =
x = +
x =
c) -x - =
x + =
x = -
x =
d) - x =
x = -
x =
Bài 10 (sgk-10): Tính giá trị của A:
A = (6 - + ) - (5 + - ) - (3 - + ).
C1:
A = (6 + ) - (5 + ) - (3 + )
A = - -
A = - -
A =
A = =
C2:
A = (6 - 5 - 3) + ( + ) + ( + ).
A = - 2 + + .
A = - 2 + 0 +( ) = =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Tình
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)