Chương I. §17. Ước chung lớn nhất

Chia sẻ bởi Vũ Thị Ngọc Bích | Ngày 25/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §17. Ước chung lớn nhất thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TAÂN BÌNH
Tập thể lớp em kính chúc thầy cô luôn vui khỏe và thành công trong sự nghiệp“trồng người”.
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp chúng em
MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG GIỜ HỌC
1/ Chú ý nghe giảng
2/ Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
3/ Ghi bài đầy đủ
HS1: Tỡm Ư(12) ;Ư(30) ; ƯC (12; 30)?
HS2: Phân tích các số 36 ;84 và168 ra thừa số nguyên tố?
Ư (12) = {1; 2; 3; 4;6 ; 12}
Ư (30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
ƯC (12; 30) = {1; 2; 3 ; 6}
36 = 22.32
84 = 22.3.7
168 = 23.3.7
Kiểm tra bài cũ:
B�i 17
Ước chung lớn nhất
c) Dịnh nghĩa
Ư (12) = {1; 2; 3; 4 ; 6 ; 12}
Ư (30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
a) Ví Dụ:
ƯC (12; 30) = {1; 2; 3 ; 6}
Ta nói 6 là ước chung lớn nhất của 12 và 30
b) Kí hiệu :ưcln(12;30) = 6
6
B�i 17: Ước chung lớn nhất
? Các ước của ƯC (12; 30) là 1;2;3;6
có là ước của 6 không?
? Coự nhaọn xeựt gỡ ve� quan heọ giửừa UC(12;30) vaứ UCLN(12;30)
NHẬN XÉT : Tất cả các UC(12;30) đều là ước của ƯCLN(12;30).
ƯC (12; 30) = {1; 2; 3 ; 6}
UCLN(12;30) = 6
U(6)= {1; 2; 3 ; 6}
1. Ước chung lớn nhất:
d) Nhận xét: tất cả các ước chung của 12 và 30 là ( 1 ; 2 ; 3 ; 6 ) đều là ước của ƯCLN (12 ; 30)
c) Dịnh nghĩa.
a/ Ví dụ:
b) Kí hiệu.
B�i 17: Ước chung lớn nhất
B�i 17: Ước chung lớn nhất
? Tìm ƯCLN(3;1) ; ƯCLN(19;4;1)
ƯCLN(3;1)=1
ƯCLN(19;4;1)=1
? Nếu trong các số phải tìm ƯCLN có một số bằng 1 thì ƯCLN của các số đó bằng bao nhiêu ?.
? Tìm các ước của 1
B�i 17: Ước chung lớn nhất
1. Ước chung lớn nhất:
d) Nhận xét:
c) Dịnh nghĩa.
a) Ví Dụ:
b) Kí hiệu.
e) Chú ý: Số 1 chỉ có một ước là 1.
Do đó với mọi số tự nhiên a và b, ta có:
ƯCLN (a;1) = 1
ƯCLN (a; b;1) = 1
áp dụng:
Tèm ƯCLN (1; 2006; 4008) =
1
B�i 17: Ước chung lớn nhất
2. Tỡm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:
*Ví dụ 2: Tỡm ƯCLN(36; 84;168)
Bu?c1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
36 = 22.32 84 = 22.3.7 168 = 23.3.7
Bu?c 2:Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
Cỏc th?a s? nguyờn t? chung l� 2 v� 3
Bu?c 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
Tích đó là ƯCLN phải tỡm
ƯCLN( 36, 84,168) = 22.3 = 12
?S? n�o l� th?a s? nguy�n t? chung c?a c? ba s? tr�n trong d?ng ph�n tích ra th?a s? nguy�n t?.
? Th?a s? nguy�n t? 7 cĩ l� th?a s? nguy�n t? chung c?a c? ba s? tr�n khơng?.
B�i 17: Ước chung lớn nhất
1. Ước chung lớn nhất:
2. Tỡm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:
a/ Ví d? 2: Tìm UCLN(36; 84;168)
36 =22.32
84 =22.3.7
168= 23.3.7
V?y UCLN( 36, 84,168) = 22.3 = 12
B�i 17: Ước chung lớn nhất
b/Quy tắc ( sgk)
b/Quy tắc: Muốn tỡm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau.
Bước 1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2. Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
Bước 3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tỡm.
Nhóm 1: Tỡm ƯCLN ( 8; 9 )
Nhúm 2 : Tỡm ƯCLN ( 8; 12;15 )
?1. Tỡm ƯCLN ( 12; 30)
Giải
Nhĩm 3: Tìm U CLN( 24;16; 8 )

Tìm ƯCLN ( 8, 9 )
Tìm ƯCLN ( 8, 12,15 );
*Nếu các số đã cho không có thừa số nguyên tố chung thỡ ƯCLN của chúng bằng 1. Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau.
*Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thỡ ƯCLN của các số đã cho chính là số nhỏ nhất ấy.
8 và 9 được gọi là hai số nguyên tố cùng nhau.
8 , 12 và 15 được gọi là ba số nguyên tố cùng nhau.
?Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng bao nhiêu thì được gọi là hai hay nhiều số nguyên tố cùng nhau?
Chú ý
?Trong các số đã cho nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của chúng bằng bao nhiêu?
B�i 17: Ước chung lớn nhất
a/ Ví d? 2
b/ Quy t?c(sgk/55)
c/ Ch� �(Sgk/55)
1. Ước chung lớn nhất:
2. Tỡm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:
B�i 17: Ước chung lớn nhất
ĐÓ tÌm ¦CLN cña hai hay nhiÒu sè ta cÇn l­u ý:
* Trước hết hãy xét xem các số cần tèm ƯCLN có rơi vào một trong ba trường hợp đặc biệt sau hay không:
1) Nếu trong các số cần tèm ƯCLN có một số bằng 1
thè ƯCLN của các số đã cho bằng 1.
2) Nếu số nhỏ nhất trong các số cần tèm ƯCLN là ước của các số còn lại
thè ƯCLN của các số đã cho chính là số nhỏ nhất ấy.
3) Nếu các số cần tèm ƯCLN mà không có thừa số nguyên tố chung (Hay nguyên tố cùng nhau)
* Nếu không rơi vào ba trường hợp trên khi đó ta sẽ làm theo một trong hai cách sau:
+Cách 1: Dựa vào định nghĩa ƯCLN.
+Cách 2: Dựa vào qui tắc tèm ƯCLN.
thè ƯCLN của các số đã cho bằng 1.
3.Luyện tập - Củng cố:
3.Luyện tập - Củng cố:
Khoanh tròn ch? cái trước câu trả lời đúng:
4) ƯCLN (9;10) là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 5
1) ƯCLN (289; 986; 487; 1) là:
A. 1 B. 5 C. 300 D. 1000
A. 289 B. 487 C. 986 D. 1
2) ƯCLN (5; 100; 1000; 5000) là:
1.Ước chung lớn nhất:
2.Tèm UCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:
B�i 17: Ước chung lớn nhất
Thi l�m tốn nhanh
Th?i gian l�m trong 3 ph�t nhĩm n�o l�m d�ng v� nhanh l� nhĩm th?ng cu?c.
Nhĩm 1: Tìm UCLN(24;84;18)

Nhĩm 2: Tìm UCLN( 30;140;50)


24= 23.3 ; 84 = 22.3.7 ; 18 = 2.32
Vậy ƯCLN(24;84;18)=2.3= 6
30 = 2.3.5 ; 140 = 22.5.7 ; 50 = 2.52
Vậy ƯCLN(30;140;50) = 2.5 = 10
PHẦN THƯỞNG
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !
PHẦN THƯỞNG
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !
1 gói kẹo
PHẦN THƯỞNG
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !
10000
PHẦN THƯỞNG
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !
1 Tràng
vỗ tay
PHẦN THƯỞNG
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !
1 tràng
vỗ tay
1 gói kẹo
10 000đ
hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc quy tắc tèm ƯCLN,
các chú ý và xem lại các ví dụ.
Làm các bài tập 140,141 SGK,
Bài 176 SBT.
Dọc trước mục3:
"Tèm ước chung thông qua
tèm ƯCLN"
B�i 17: Ước chung lớn nhất
Giáo viên
Vũ Thị Ngọc Bích
Trường thcs tân bình
Chân thành cảm ơn các thầy,cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Ngọc Bích
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)