Chương I. §16. Ước chung và bội chung

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Bình | Ngày 07/05/2019 | 83

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §16. Ước chung và bội chung thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 29- bài 16: Ước chung và bội chung
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ
TRƯỜNG THCS THỤY TRƯỜNG
LỚP 6B
GV : NGUYỄN THỊ BÌNH
NĂM HỌC 2017 – 2018
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu cách tìm ước của số tự nhiên a (a>1)?
Tìm Ư(4) ; Ư(6) ;Ư(15)?
Câu 2: Nêu cách tìm bội của một số tự nhiên khác 0?
Tìm B(4) ; B(6) ; B(9)?
Đáp án
Câu 1 : Ư(4)={1;2;4}
Ư(6)={1;2;3;6}
Ư(15)={1;2;3;5;15}
Câu 2 B(4)={0;4;8;12;16;20;24;28;…}
B(6)={0;6;12;18;24;32;36…}
B(9)={0;9;18;27;36;..…}
CHỦ ĐỀ 5: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT – BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
Tiết 29- Bài 16: Ước chung và bội chung
1. Ước chung
a) Ví dụ:
Ư(4)={1;2;4}
Ư(6)={1;2;3;6}
Các số 1; 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6.
Ta nói chúng là các Ước chung của 4; 6
Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6?
b) Định nghĩa:
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó
c) Kí hiệu:
Ta kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là: ƯC(4,6).
Ta có ƯC(4,6)={1;2}
?1
8  ƯC(16,40)
8  ƯC(32,28)
S
Đ
Khẳng định sau đúng hay sai?
Tổng quát:
x  ƯC(a,b) nếu và
Tương tự:
x  ƯC(a,b,c) nếu. ….; ….. và ….
CHỦ ĐỀ 5: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT – BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
Tiết 29- Bài 16: Ước chung và bội chung
1. Ước chung
a) Ví dụ:
b) Định nghĩa:
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó
c) Kí hiệu:
Ta kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là: BC(4,6).
Ta có BC(4,6)={0;12;24;….}
2. Bội chung
Viết tập hợp các bội của 4, tập hợp các bội của 6?
B(4)={0;4;8;12;16;20;24;28;…}
B(6)={0;6;12;18;24;32;…}
Các số 0;12,24,… vừa là bội của 4, vừa là bội của 6.
Ta nói chúng là Bội chung của 4 và 6
B(4)={0;4;8;12;16;20;24;28;…}
B(6)={0;6;12;18;24;32;…}
Tổng quát:
x  BC(a;b) nếu và
Tương tự:
x  BC(a,b,c) nếu ; và
?2
Điền số vào chỗ trống để được khẳng định đúng
6 BC(3,…)
CHỦ ĐỀ 5: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT – BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
Tiết 29- Bài 16: Ước chung và bội chung
1. Ước chung
2. Bội chung
3. Chú ý
A=Ư(4)={1;2;4}
B=Ư(6)={1;2;3;6}
ƯC(4,6)={1;2}
1
2
4
3
6
Ư(4)
Ư(6)
Sơ đồ Ven
Tập hợp ƯC(4,6) ={1;2} được tạo bởi các phần tử chung của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6), gọi là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6).
- Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
- Kí hiệu :Giao của hai tập hợp A và B là : A B
Như vậy: Ư(4)  Ư(6) = ƯC(4,6)
Ví dụ: Tìm giao của các tập hợp sau:
a. A={3;4;6} ; B={4;6}
b. X={a;b} ; Y={c}
Đáp án a. A  B ={4;6}
4
6
3
B
A
b. X  Y= 
a
b
c
-Nhận xét : Giao của hai hay nhiều tập hợp có thể là một tập hợp gồm 1 phần tử, 2 phần tử hay nhiều phần tử và cũng có thể là không có phần tử nào
Bài 137(SGK-T53)
a) A  B= { cam, chanh}
d) A  B = 
X
Y
Tiết 29- bài 16: Ước chung và bội chung
Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn về nhà

Bài tập 134,135,136,138 (SGK T53-54)
Bài tập 169,170,172
(SBT T 22-23)
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ TỚI DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY

CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)