Chương I. §16. Ước chung và bội chung
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Lê |
Ngày 25/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §16. Ước chung và bội chung thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Ư(4) = { ; ; 4 }
Ư(6) = { ; ; 3; 6 }
B(4) = { ; 4; 8; ;16; 20; ; 28; .}
B(6) = { ;6; ; 18; ; 30; 36; .}
0
12
24
0
24
12
1
2
1
2
Tìm Ư(4); Ư(6);
B(4); B(6);
? Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6?
? Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6?
1) Ước chung
a) Ví dụ
Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3; 6 }
ƯC(4, 6) =
{ 1; 2 }
b) Định nghĩa
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Kí hiệu: ƯC(4, 6)
1) Ước chung
* Tìm ƯC(8, 12, 20)
Ư(8) = { ; ; ; 8 }
1
2
ƯC(8, 12, 20) = {1; 2; 4 }
Ư(12) = { ; ; 3 ; ; 6; 12 }
1
2
4
Ư(20) = { ; ; ; 5 ; 10; 20 }
1
2
4
4
c) áp dụng
a) Ví dụ
b) Định nghĩa
1) Ước chung
a) Ví dụ
b) Định nghĩa
x ƯC(a, b)
x ƯC(a, b, c)
?1
1) Ước chung
8 ƯC(16, 40)
Khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
Đ
8 ƯC(32, 28)
S
1) Ước chung
a) Ví dụ
b) Định nghĩa
2) Bội chung
B(4) = { ; 4; 8; ;16; 20; ; 28; .}
B(6) = { ;6; ; 18; ; 30; 36;.}
0
12
24
0
24
12
BC(4,6) = { 0; 12; 24; . }
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
Kí hiệu: BC(4, 6)
1) Ước chung
a) Ví dụ
b) Định nghĩa
2) Bội chung
c) áp dụng
* Tìm BC(4, 5, 10)
B(4) = { ; 4; 8; 12; 16; ; 24; . }
0
20
B(5) = { ; 5; 10; 15; ; 25; . }
0
20
B(10) = { ; 10; ; 30; 40; 50; . }
0
20
BC(4, 5, 10) = {0; 20; .}
1) Ước chung
a) Ví dụ
b) Định nghĩa
2) Bội chung
x BC(a, b)
x BC(a, b, c)
?2
Điền số vào ô vuông để được khẳng định đúng:
1
1
1
2
1
6
A = {1; 2; 4}
B = {1; 2; 3; 6}
3.
Chú ý
Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu là:
Ví dụ
A ? B =
X = { a; b }
Y = { c }
X ? Y
4
6
1
2
3
{1; 2 }
Ư(4)
Ư(6)
ƯC(4;6)
= ?
Bài tập 1: Điền kí hiệu hoặc vào ô trống
4 ƯC(12; 18)
2 ƯC(4, 8, 2006)
80 BC(20, 30)
24 BC(4, 6, 8)
3 ƯC(12, 15, 2007)
Bài tập 2:
Tình huống:
Trong buổi tổng kết thi đua tháng 10 ở lớp 6C, cô giáo có 24 bút bi và 32 quyển vở. Cô muốn chia số vở và số bút bi đó thành một số phần thưởng như nhau gồm cả bút và vở. Có những cách chia phần thưởng như thế nào? Hãy điền vào ô trống trong trường hợp chia được.
B. Nhóm bàn bạc và thống nhất
(theo các nội dung đã ghi trong phiếu học tập)
1. Chọn câu đúng trong các câu sau:
Số bút bi và số vở đều chia hết cho số phần thưởng.
Số phần thưởng là bội chung của số bút bi và số vở.
Số phần thưởng là ước chung của số bút bi và số vở.
2.Các cách chia.
1
2
4
8
24
32
12
16
6
8
3
4
Đ
Đ
S
* Nắm vững định nghĩa Ước chung, bội chung của hai hay nhiều số;giao của hai tập hợp; các nhận xét và chú ý.
* Làm bài tập 135; 136; 137; 138(SGK/53,54)
* ôn tập lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Đọc trước bài Ước chung lớn nhất.
Ư(4) = { ; ; 4 }
Ư(6) = { ; ; 3; 6 }
B(4) = { ; 4; 8; ;16; 20; ; 28; .}
B(6) = { ;6; ; 18; ; 30; 36; .}
0
12
24
0
24
12
1
2
1
2
Tìm Ư(4); Ư(6);
B(4); B(6);
? Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6?
? Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6?
1) Ước chung
a) Ví dụ
Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3; 6 }
ƯC(4, 6) =
{ 1; 2 }
b) Định nghĩa
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Kí hiệu: ƯC(4, 6)
1) Ước chung
* Tìm ƯC(8, 12, 20)
Ư(8) = { ; ; ; 8 }
1
2
ƯC(8, 12, 20) = {1; 2; 4 }
Ư(12) = { ; ; 3 ; ; 6; 12 }
1
2
4
Ư(20) = { ; ; ; 5 ; 10; 20 }
1
2
4
4
c) áp dụng
a) Ví dụ
b) Định nghĩa
1) Ước chung
a) Ví dụ
b) Định nghĩa
x ƯC(a, b)
x ƯC(a, b, c)
?1
1) Ước chung
8 ƯC(16, 40)
Khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
Đ
8 ƯC(32, 28)
S
1) Ước chung
a) Ví dụ
b) Định nghĩa
2) Bội chung
B(4) = { ; 4; 8; ;16; 20; ; 28; .}
B(6) = { ;6; ; 18; ; 30; 36;.}
0
12
24
0
24
12
BC(4,6) = { 0; 12; 24; . }
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
Kí hiệu: BC(4, 6)
1) Ước chung
a) Ví dụ
b) Định nghĩa
2) Bội chung
c) áp dụng
* Tìm BC(4, 5, 10)
B(4) = { ; 4; 8; 12; 16; ; 24; . }
0
20
B(5) = { ; 5; 10; 15; ; 25; . }
0
20
B(10) = { ; 10; ; 30; 40; 50; . }
0
20
BC(4, 5, 10) = {0; 20; .}
1) Ước chung
a) Ví dụ
b) Định nghĩa
2) Bội chung
x BC(a, b)
x BC(a, b, c)
?2
Điền số vào ô vuông để được khẳng định đúng:
1
1
1
2
1
6
A = {1; 2; 4}
B = {1; 2; 3; 6}
3.
Chú ý
Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu là:
Ví dụ
A ? B =
X = { a; b }
Y = { c }
X ? Y
4
6
1
2
3
{1; 2 }
Ư(4)
Ư(6)
ƯC(4;6)
= ?
Bài tập 1: Điền kí hiệu hoặc vào ô trống
4 ƯC(12; 18)
2 ƯC(4, 8, 2006)
80 BC(20, 30)
24 BC(4, 6, 8)
3 ƯC(12, 15, 2007)
Bài tập 2:
Tình huống:
Trong buổi tổng kết thi đua tháng 10 ở lớp 6C, cô giáo có 24 bút bi và 32 quyển vở. Cô muốn chia số vở và số bút bi đó thành một số phần thưởng như nhau gồm cả bút và vở. Có những cách chia phần thưởng như thế nào? Hãy điền vào ô trống trong trường hợp chia được.
B. Nhóm bàn bạc và thống nhất
(theo các nội dung đã ghi trong phiếu học tập)
1. Chọn câu đúng trong các câu sau:
Số bút bi và số vở đều chia hết cho số phần thưởng.
Số phần thưởng là bội chung của số bút bi và số vở.
Số phần thưởng là ước chung của số bút bi và số vở.
2.Các cách chia.
1
2
4
8
24
32
12
16
6
8
3
4
Đ
Đ
S
* Nắm vững định nghĩa Ước chung, bội chung của hai hay nhiều số;giao của hai tập hợp; các nhận xét và chú ý.
* Làm bài tập 135; 136; 137; 138(SGK/53,54)
* ôn tập lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Đọc trước bài Ước chung lớn nhất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Lê
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)