Chương I. §16. Ước chung và bội chung
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Vân Anh |
Ngày 25/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §16. Ước chung và bội chung thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY GIÁO ,CÔ GIÁO !
GV:Đoàn Thị Vân Anh
Trường THCS Đông Sơn -Tam Điệp- Ninh Bình
Về dự giờ lớp 6A
Môn: Số học
Tiết 31: Uớc chung và bội chung
Kiểm tra bài cũ
Câu1:Nêu cách tìm ước của một số?
Áp dụng tìm Ư(4), Ư(6)
Câu 2: Nêu cáh tìm bội của một số?
Áp dụng tìm B(4), B(6)
Ư(4)={1;2;4}
Ư(6)={1;2;3;6}
B(4)={0;4;8;12;16;20; 24;28;…}
B(6)={0;6;12;18;24;…}
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
Tiết 31
Ư(4)={ 1; 2 ;4 }
Ư(6)={ 1; 2; 3; 6 }
a) Ví dụ: Viết tập hợp các Ư(4) và Ư(6)
Các số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 là: 1;2. Ta nói chúng là ước chung của 4 và 6
1. Ước chung
b) Định nghĩa:
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
c) Kí hiệu: Tập hợp các ước chung của 4 và 6 là: ƯC(4;6) Ta viết: ƯC(4;6) ={ 1; 2 }
Câu hỏi:
Khi nào thì: x? ƯC(a,b) ?
Câu hỏi:
Khi nào thì: x? ƯC(a,b,c) ?
?1 Khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai
a.8 Є ƯC(16,40)
b.8 Є ƯC(32,28)
Đúng
Sai
Bài tập:Điền số vào chỗ trống
6 ƯC(30; ………..)
5
56
22
21
32
18
40
B(4)={ 0; 4 ;8; 12; 16; 20; 24; 28;... }
B(6)={ 0; 6;12; 18; 24;..... }
a) Ví dụ: Viết tập hợp các B(4) và B(6)
Các số vừa là Bội của 4, vừa là Bội của 6 là: 0;12;24;... Ta nói chúng là Bội chung của 4 và 6
2. Bội chung
b) Định nghĩa:
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
c) Kí hiệu: Tập hợp các Bội chung của 4 và 6 là: BC(4;6) Ta viết: BC(4;6) ={ 0; 12;24;... }
Câu hỏi:
Khi nào thì: x? BC(a,b) ?
Câu hỏi:
Khi nào thì: x? BC(a,b,c) ?
6 ЄBC(3,1)
hoaëc 6 ЄBC(3,3)
hoaëc 6 Є BC(3,6)
hoaëc 6 Є BC(3,2)
Điền kí hiệu (?, ?) thích hợp vào ô vuông:
Bài tập 134 (sgk-53)
4 ƯC(12,18) ; e. 80 BC(20,30)
6 ƯC(12,18) ; g.60 BC(20,30)
2 ƯC(4,6,8) ; h.12 BC(4,6,8)
4 ƯC(4,6,8) ; i. 24 BC(4,6,8)
Đáp án:
4 ƯC(12,18) ; e. 80 BC(20,30)
6 ƯC(12,18) ; g.60 BC(20,30)
2 ƯC(4,6,8) ; h.12 BC(4,6,8)
4 ƯC(4,6,8) ; i. 24 BC(4,6,8)
Є
Є
Є
Є
Є
Câu hỏi:
Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi các phần tử nào của tập hợp Ư(4), Ư(6) ?
3. Chú ý
a) Định nghĩa: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là: A?B
48
Câu hỏi:
Viết giao của Ư(4) và Ư(6)?
B(4)và B(6)?
Giải:
Giao của Ư(4) và Ư(6) là:
Ư(4) ? Ư(6)=ƯC(4,6)={1;2}
Giao của B(4) va B(6) là:
B(4) ? B(6) = BC(4,6) = ={0;12;24;.}
Bài tập:
Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông:
A. B(4) ?= BC(4,6)
B. A={3;4;6} ; B={4;6}
A ?B=?
C. M={a;b}; N={c}
M ?N=?
B(6)
b. A ?B={4;6}
c. M ?N=O
1
2
3
QUÝ THẦY GIÁO ,CÔ GIÁO !
GV:Đoàn Thị Vân Anh
Trường THCS Đông Sơn -Tam Điệp- Ninh Bình
Về dự giờ lớp 6A
Môn: Số học
Tiết 31: Uớc chung và bội chung
Kiểm tra bài cũ
Câu1:Nêu cách tìm ước của một số?
Áp dụng tìm Ư(4), Ư(6)
Câu 2: Nêu cáh tìm bội của một số?
Áp dụng tìm B(4), B(6)
Ư(4)={1;2;4}
Ư(6)={1;2;3;6}
B(4)={0;4;8;12;16;20; 24;28;…}
B(6)={0;6;12;18;24;…}
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
Tiết 31
Ư(4)={ 1; 2 ;4 }
Ư(6)={ 1; 2; 3; 6 }
a) Ví dụ: Viết tập hợp các Ư(4) và Ư(6)
Các số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 là: 1;2. Ta nói chúng là ước chung của 4 và 6
1. Ước chung
b) Định nghĩa:
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
c) Kí hiệu: Tập hợp các ước chung của 4 và 6 là: ƯC(4;6) Ta viết: ƯC(4;6) ={ 1; 2 }
Câu hỏi:
Khi nào thì: x? ƯC(a,b) ?
Câu hỏi:
Khi nào thì: x? ƯC(a,b,c) ?
?1 Khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai
a.8 Є ƯC(16,40)
b.8 Є ƯC(32,28)
Đúng
Sai
Bài tập:Điền số vào chỗ trống
6 ƯC(30; ………..)
5
56
22
21
32
18
40
B(4)={ 0; 4 ;8; 12; 16; 20; 24; 28;... }
B(6)={ 0; 6;12; 18; 24;..... }
a) Ví dụ: Viết tập hợp các B(4) và B(6)
Các số vừa là Bội của 4, vừa là Bội của 6 là: 0;12;24;... Ta nói chúng là Bội chung của 4 và 6
2. Bội chung
b) Định nghĩa:
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
c) Kí hiệu: Tập hợp các Bội chung của 4 và 6 là: BC(4;6) Ta viết: BC(4;6) ={ 0; 12;24;... }
Câu hỏi:
Khi nào thì: x? BC(a,b) ?
Câu hỏi:
Khi nào thì: x? BC(a,b,c) ?
6 ЄBC(3,1)
hoaëc 6 ЄBC(3,3)
hoaëc 6 Є BC(3,6)
hoaëc 6 Є BC(3,2)
Điền kí hiệu (?, ?) thích hợp vào ô vuông:
Bài tập 134 (sgk-53)
4 ƯC(12,18) ; e. 80 BC(20,30)
6 ƯC(12,18) ; g.60 BC(20,30)
2 ƯC(4,6,8) ; h.12 BC(4,6,8)
4 ƯC(4,6,8) ; i. 24 BC(4,6,8)
Đáp án:
4 ƯC(12,18) ; e. 80 BC(20,30)
6 ƯC(12,18) ; g.60 BC(20,30)
2 ƯC(4,6,8) ; h.12 BC(4,6,8)
4 ƯC(4,6,8) ; i. 24 BC(4,6,8)
Є
Є
Є
Є
Є
Câu hỏi:
Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi các phần tử nào của tập hợp Ư(4), Ư(6) ?
3. Chú ý
a) Định nghĩa: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là: A?B
48
Câu hỏi:
Viết giao của Ư(4) và Ư(6)?
B(4)và B(6)?
Giải:
Giao của Ư(4) và Ư(6) là:
Ư(4) ? Ư(6)=ƯC(4,6)={1;2}
Giao của B(4) va B(6) là:
B(4) ? B(6) = BC(4,6) = ={0;12;24;.}
Bài tập:
Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông:
A. B(4) ?= BC(4,6)
B. A={3;4;6} ; B={4;6}
A ?B=?
C. M={a;b}; N={c}
M ?N=?
B(6)
b. A ?B={4;6}
c. M ?N=O
1
2
3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)