Chương I. §16. Ước chung và bội chung

Chia sẻ bởi Trần Thị Hồng Nga | Ngày 25/04/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §16. Ước chung và bội chung thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu cách tìm ước của một số tự nhiên a>1?
Nêu cách tìm bội của một số tự nhiên khác 0?
HS1:
HS2:
Tìm B(4), B(6)?
Tìm Ư(12), Ư(18)?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ư(12) = { ; ; ;4; ;12}
Ư(18) = { ; ; ; ;9;18}
6
6
3
3
2
2
1
1
B(4) = { ; 4; 8; ; 16; 20; ; 28; 32; ; 40; …}
B(6) = { ; 6; ; 18; ; 30; ; 42; …}
12
0
0
12
24
24
36
36
HS1:
HS2:
Tìm B(4), B(6)?
Tìm Ư(12), Ư(18)?
Thứ tư, 29.10.2008.
Tiết 29. Bài 16.
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
1. ƯỚC CHUNG:
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
1; 2; 3; 6 vừa là ước của 12, vừa là ước của 18. Ta nói chúng là các ước chung của 12 và 18.
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
nếu a x và b x
Thứ tư, 29.10.2008.
Tiết 29. Bài 16:
ĐỊNH NGHĨA:
KẾT LUẬN:
Ư(12) = { ; ; ;4; ;12}
Ư(18) = { ; ; ; ;9;18}
6
6
3
3
2
2
1
1
Khẳng định sau đúng hay sai?
Đúng
Sai
1. ƯỚC CHUNG:
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
Thứ tư, 29.10.2008.
Tiết 29. Bài 16:
?1
0; 12; 24; 36; … vừa là bội của 4, vừa là bội của 6. Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
BC(4,6) = { ; ; ; ; …}
B(4) = { ; 4; 8; ; 16; 20; ; 28; 32; ; 40; …}
B(6) = { ; 6; ; 18; ; 30; ; 42; …}
12
0
0
12
24
24
36
36
12
0
24
36
1. ƯỚC CHUNG:
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
Thứ tư, 29.10.2008.
Tiết 29. Bài 16:
2. BỘI CHUNG:
ĐỊNH NGHĨA:
KẾT LUẬN:
Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông:
Điền số vào ô vuông để được một khẳng định đúng:
6 BC(3, )
?2
1. ƯỚC CHUNG:
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
Thứ tư, 29.10.2008.
Tiết 29. Bài 16:
2. BỘI CHUNG:
3. CHÚ Ý:
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
Câu 1: A = {3; 4; 6} B = {6; 1; 5}
Hãy chọn phương án trả lời đúng:
a.
b.
d.
c.
Câu 2: X = {a; b; c} Y = {d}
a.
b.
d.
c.
BT 135/ 53 SGK: Viết các tập hợp:
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(4) = {1; 2; 4}
ƯC(6, 9) = {1; 3}
Ư(9) = {1; 3; 9}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
ƯC(4; 6, 8) = {1; 2}
c) ƯC(4, 6, 8)
Ư(6), Ư(9), ƯC(6, 9)
Giải
a)
c)
BT 136/ 53 SGK
- Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
- Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
- Gọi M là giao của hai tập hợp A và B.
a/ Viết các phần tử của tập hợp M.
b/ Dùng ký hiệu T để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B.
BT136/ 53 SGK
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; …}
Do tập hợp A là các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 6
Nên A = { 0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}
B(9) = {0; 9;18; 27; 36; 45; …}
Do tập hợp B là các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 9
Nên B = { 0; 9; 18; 27; 36}
= {0; 18; 36}
PHẦN QUÀ MAY MẮN
Trong mỗi phần quà có một câu hỏi, đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời. Trong vòng 15 giây nếu khộng trả lời được thì nhường quyền cho nhóm khác. Trả lời đúng bạn nhận được một phần quà rất có giá trị nhưng phải mở ra liền cho các bạn cùng xem.
PHẦN QUÀ MÀU VÀNG
Khẳng định sau đúng hay sai:
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố; N là tập hợp các số tự nhiên. Giao của hai tập hợp P và tập hợp N là tập hợp P.
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
PHẦN QUÀ MÀU XANH
Gọi A là tập hợp các học sinh nam, còn C là tập hợp các học sinh nữ của lớp 67. Vậy giao của hai tập hợp A và tập hợp C là một tập hợp gồm tất cả học sinh cả lớp 67.
Sai
Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Khẳng định sau đúng hay sai:
PHẦN QUÀ MÀU TÍM
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Gọi M là giao của hai tập hợp B(6) và B(9).
Khi đó M là tập hợp con của hai tập hợp B(6) và B(9).
Chúc mừng bạn đã có
những hoa điểm 10
Chúc mừng bạn:
Một tràng pháo tay!
Giá trị của phần quà rất to:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-Học ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp, ôn lại cách tìm bội, cách tìm ước.
-BT 135/53 câu b SGK.
-BT 170/23 SBT tương tự BT 135 SGK.
-Chuẩn bị các BT 137, 138 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hồng Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)