Chương I. §16. Ước chung và bội chung

Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Hùng | Ngày 24/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §16. Ước chung và bội chung thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
THỊ XÃ NINH HÒA
TRƯỜNG THCS TRỊNH PHONG
Tiết: 29
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
SỐ HỌC 6
Giáo viên dạy: Lê Hà Phương Uyên
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tìm Ư(4); Ư(6); B(4); B(6)
Tìm tập hợp
+ A gồm các phần tử chung của các tập hợp Ư(4) và Ư(6)
+ B gồm các phần tử chung của các tập hợp B(4) và B(6)
Đáp án:
1. Ước chung
Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6?
Vậy: ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Tương tự, ta có:
Ví dụ: Ta có
Thế nào là ước chung của hai số a và b?
Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số?
1 và 2
Ước chung của a và b là ước của cả a và b.
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
1. Ước chung
Vậy: ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Tương tự, ta có:
Ví dụ: Ta có
Bài ?1: Khẳng định sau đúng hay sai?
Giải:
Bài 135Sgk:
a)
b)
c)
Viết các tập hợp
Tìm tập hợp ước chung của tất cả các số tự nhiên?
{1}
Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
1. Ước chung
Vậy: ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Tương tự, ta có:
Ví dụ: Ta có
2. Bội chung
Ví dụ: Ta có
Vậy: bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
nếu

Tương tự, ta có:
Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6?
Thế nào là bội chung của hai số a và b?
Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?
0; 12; 24; .
Bội chung của a và b là bội của cả a và b.
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
Bài ?2: Điền số vào ô vuông để được một khẳng định đúng:
Bài tập: Tìm BC(6, 9)
Tìm một bội chung của tất cả các số tự nhiên khác 0?
0
Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
1. Ước chung
Vậy: ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Tương tự, ta có:
Ví dụ: Ta có
2. Bội chung
Ví dụ: Ta có
Vậy: bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
nếu

Tương tự, ta có:
3. Chú ý
- Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
- Giao của tập hợp A và tập hợp B được kí hiệu là:
Ví dụ:
a)
b)
Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
1. Ước chung
Vậy: ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Tương tự, ta có:
Ví dụ: Ta có
2. Bội chung
Ví dụ: Ta có
Vậy: bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
nếu

Tương tự, ta có:
3. Chú ý
- Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
- Giao của tập hợp A và tập hợp B được kí hiệu là:
Ví dụ:
a)
b)
Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
4. Bài tập
Bài tập 1: Điền kí hiệu ? hoặc ? vào ô vuông cho đúng:
a) 4 ? ƯC(12,18)
b) 6 ? ƯC(12,18)
c) 2 ? ƯC(4,6,8)
d) 4 ? ƯC(4,6,8)
e) 80 ? BC(20,30)
g) 60 ? BC(20,30)
h) 12 ? BC(4,6,8)
i) 24 ? BC(4,6,8)
?
?
?
?
?
?
?
?
Bài tập 2: Điền tập hợp thích hợp vào chỗ trống cho đúng:
a)
b)
c)
...........
BC(6,8)
..........
.......
ƯC(100,40)
BC(3,5,7)
Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
Học các khái niệm ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp.
Nắm chắc các kí hiệu ƯC, BC, ? (giao).
BTVN: 136, 137, 138 SGK trang 53, 54.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Ước chung
Vậy: ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Tương tự, ta có:
Ví dụ: Ta có
Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
2. Bội chung
Ví dụ: Ta có
Vậy: bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
nếu

Tương tự, ta có:
3. Chú ý
- Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
- Giao của tập hợp A và tập hợp B được kí hiệu là:
Ví dụ:
a)
b)
Xin chân thành cảm ơn
các thầy, cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phương Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)