Chương I. §16. Ước chung và bội chung
Chia sẻ bởi Hà Huy Sơn |
Ngày 24/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §16. Ước chung và bội chung thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Câu1: Em hãy nêu cách tìm ước
của một số tự nhiên a >1
Áp dụng: Tìm Ư(4) ; Ư(6)
Câu 2: Em hãy nêu cách tìm bội
của một số tự nhiên khác 0
Áp dụng: Tìm B(4) ; B(6)
Ta có thể tìm các ước của a (a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
B(4) = { 0; 4; 8 ; 12; 16 ; 20 ; 24; … }
Ư(6) = { 1; 2; 3; 6 }
Ư(4) = { 1; 2; 4 }
B(6) = { 0; 6; 12; 18 ; 24; 30 ; 36…}
Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0;1;2;3; …
Trả lời
Trả lời
1; 2
1; 2
0; 12; 24
0; 12; 24
1. Ước chung
a. Ví dụ:
Ư(4) = {1;2;4}
Ư(6) = {1;2;3;6}
b. Định nghĩa:
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó
c. Cách tìm:
Tương tự ta có :
- Liệt kê các ước của mỗi số
- Tìm các phần tử chung
Ví dụ: Tìm ƯC(2, 4, 8)
Ta có: Ư(2) = {1 ; 2}
Ư(4) = {1;2;4}
Ư(8) = {1;2;4; 8}
Nên ƯC(2, 4, 6) = {1; 2}
? 1(sgk - 52)
Khẳng định sau đúng hay sai ?
8 ƯC(16, 40)
8 ƯC(32, 28)
Giải:
8 ƯC(16, 40) Đúng vì 16 8 và 40 8
8 ƯC(32, 28) Sai vì 32 8 nhưng 28 8
Giải:
1;2
1 2
Tiết 29: ước chung và bội chung
c. Cách tìm:
1. Ước chung
b. Định nghĩa:
a. Ví dụ
2. Bội chung
a. Ví dụ
B(4) = { 0; 4; 8 ; 12; 16 ; 20 ; 24; … }
B(6) = { 0; 6; 12; 18 ; 24; 30 ; 36…}
b. Định nghĩa:
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất
cả các số đó
c. Cách tìm:
- Liệt kê các bội của mỗi số
- Tìm các phần tử chung
nếu
và
Tương tự ta có :
* Kí hiệu: BC(4, 6) = {0; 12; 24…}
Ví dụ: Tìm BC(2, 3, 6)
Ta có: B(2) = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; ....}
B(3) = { 0 ; 3 ; 6 ; 12 ; 15 ;.... }
B(6) = { 0 ; 6; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; ...}
Nên BC(2, 3, 6) = { 0 ; 6 ; 12...}
Giải:
? 2(sgk - 52)
Điền số vào ô vuông để được một khẳng định đúng.
6 BC(3, )
Giải:
6 BC(3, 1 )
6 BC(3, 2 )
hoặc
0 12 24
0 12 24
6 BC(3, 3 )
hoặc
6 BC(3, 6 )
hoặc
Bài 134(SGK - 53):
Điền kí hiệu , vào ô vuông cho đúng
c. Cách tìm:
1. Ước chung
b. Định nghĩa:
a. Ví dụ
2. Bội chung
a. Ví dụ
B(4) = { 0; 4; 8 ; 12; 16 ; 20 ; 24; … }
B(6) = { 0; 6; 12; 18 ; 24; 30 ; 36…}
b. Định nghĩa:
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất
cả các số đó
c. Cách tìm:
- Liệt kê các bội của mỗi số
- Tìm các phần tử chung
Tương tự ta có :
BC(4, 6) = {0; 12; 24…}
a, 4 ƯC(12, 18)
b, 2 ƯC(4, 6, 8)
d, 80 BC(20, 30)
c, 24 BC(4, 6, 8)
B(4) ∩ B(6) = BC(4,6)
3. Chú ý:
c. Cách tìm:
1. Ước chung
b. Định nghĩa:
a. Ví dụ
2. Bội chung
a. Ví dụ
b. Định nghĩa:
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất
cả các số đó
c. Cách tìm:
- Liệt kê các bội của mỗi số
- Tìm các phần tử chung
Ư(4) = {1;2;4}
Ư(6) = {1;2;3;6}
1
2
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
a. Định nghĩa giao của hai tập hợp:
b. Kí hiệu:
Ư(4) ∩ Ư(6)
= {1; 2} = ƯC(4,6)
* Ví dụ
a. Cho A = { 3; 4; 6 }; B = { 4; 6 }.
Giải: Ta có
= { 4; 6 }
b. Cho X = { a; b }; Y = { c }.
Giải: Ta có
= ∅
A
1
2
Định nghĩa
Ước chung và
Bội chung
Bội chung
Ứơc chung
Cách tìm
Cách tìm
Định nghĩa
Giao của hai tập hợp
Học thuộc định nghĩa, cách tìm ước chung và bội chung, giao của hai tập hợp
Làm các bài 134; 135; 136; 137/ SGK. Bài 169; 170/ SBT.
- Tiết sau luyện tập
trò chơi
0
1
1
2
Bài 1. Viết các tập hợp sau: Ư(8), Ư(12), ƯC(8, 12)
Phần thường là một số hình ảnh hài - Giải trí
Bài 2:
Tìm giao của hai tập hợp
Bài giải
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay!
a, A = { Cam, Táo, Chanh}
B = {Cam, Chanh, Quýt}
b,
Bài tập3: Tỡm giao của tập hợp A và tập hợp B biết:
a, A = {mèo, chó} B = {mèo, hổ, voi}
b, A = {1; 4} B = {1; 2; 3; 4}
c, A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ
Bài giải:
a, A ? B = {mèo}
b, A ? B = {1; 4}
c, A ? B = ?
Phần thưởng là:
M?t dúa hoa h?ng!
Bài tập 4:
a, Tập hợp A có : 11+5 = 16 (phần tử)
Tập hợp A ? P có 5 (phần tử)
b, Nhóm học sinh đó có 7+5+11 = 23 bạn
Tập hợp P có : 7+5 = 12 (phần tử)
Bài giải:
P
A
A - P
2
0
1
1
của một số tự nhiên a >1
Áp dụng: Tìm Ư(4) ; Ư(6)
Câu 2: Em hãy nêu cách tìm bội
của một số tự nhiên khác 0
Áp dụng: Tìm B(4) ; B(6)
Ta có thể tìm các ước của a (a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
B(4) = { 0; 4; 8 ; 12; 16 ; 20 ; 24; … }
Ư(6) = { 1; 2; 3; 6 }
Ư(4) = { 1; 2; 4 }
B(6) = { 0; 6; 12; 18 ; 24; 30 ; 36…}
Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0;1;2;3; …
Trả lời
Trả lời
1; 2
1; 2
0; 12; 24
0; 12; 24
1. Ước chung
a. Ví dụ:
Ư(4) = {1;2;4}
Ư(6) = {1;2;3;6}
b. Định nghĩa:
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó
c. Cách tìm:
Tương tự ta có :
- Liệt kê các ước của mỗi số
- Tìm các phần tử chung
Ví dụ: Tìm ƯC(2, 4, 8)
Ta có: Ư(2) = {1 ; 2}
Ư(4) = {1;2;4}
Ư(8) = {1;2;4; 8}
Nên ƯC(2, 4, 6) = {1; 2}
? 1(sgk - 52)
Khẳng định sau đúng hay sai ?
8 ƯC(16, 40)
8 ƯC(32, 28)
Giải:
8 ƯC(16, 40) Đúng vì 16 8 và 40 8
8 ƯC(32, 28) Sai vì 32 8 nhưng 28 8
Giải:
1;2
1 2
Tiết 29: ước chung và bội chung
c. Cách tìm:
1. Ước chung
b. Định nghĩa:
a. Ví dụ
2. Bội chung
a. Ví dụ
B(4) = { 0; 4; 8 ; 12; 16 ; 20 ; 24; … }
B(6) = { 0; 6; 12; 18 ; 24; 30 ; 36…}
b. Định nghĩa:
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất
cả các số đó
c. Cách tìm:
- Liệt kê các bội của mỗi số
- Tìm các phần tử chung
nếu
và
Tương tự ta có :
* Kí hiệu: BC(4, 6) = {0; 12; 24…}
Ví dụ: Tìm BC(2, 3, 6)
Ta có: B(2) = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; ....}
B(3) = { 0 ; 3 ; 6 ; 12 ; 15 ;.... }
B(6) = { 0 ; 6; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; ...}
Nên BC(2, 3, 6) = { 0 ; 6 ; 12...}
Giải:
? 2(sgk - 52)
Điền số vào ô vuông để được một khẳng định đúng.
6 BC(3, )
Giải:
6 BC(3, 1 )
6 BC(3, 2 )
hoặc
0 12 24
0 12 24
6 BC(3, 3 )
hoặc
6 BC(3, 6 )
hoặc
Bài 134(SGK - 53):
Điền kí hiệu , vào ô vuông cho đúng
c. Cách tìm:
1. Ước chung
b. Định nghĩa:
a. Ví dụ
2. Bội chung
a. Ví dụ
B(4) = { 0; 4; 8 ; 12; 16 ; 20 ; 24; … }
B(6) = { 0; 6; 12; 18 ; 24; 30 ; 36…}
b. Định nghĩa:
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất
cả các số đó
c. Cách tìm:
- Liệt kê các bội của mỗi số
- Tìm các phần tử chung
Tương tự ta có :
BC(4, 6) = {0; 12; 24…}
a, 4 ƯC(12, 18)
b, 2 ƯC(4, 6, 8)
d, 80 BC(20, 30)
c, 24 BC(4, 6, 8)
B(4) ∩ B(6) = BC(4,6)
3. Chú ý:
c. Cách tìm:
1. Ước chung
b. Định nghĩa:
a. Ví dụ
2. Bội chung
a. Ví dụ
b. Định nghĩa:
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất
cả các số đó
c. Cách tìm:
- Liệt kê các bội của mỗi số
- Tìm các phần tử chung
Ư(4) = {1;2;4}
Ư(6) = {1;2;3;6}
1
2
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
a. Định nghĩa giao của hai tập hợp:
b. Kí hiệu:
Ư(4) ∩ Ư(6)
= {1; 2} = ƯC(4,6)
* Ví dụ
a. Cho A = { 3; 4; 6 }; B = { 4; 6 }.
Giải: Ta có
= { 4; 6 }
b. Cho X = { a; b }; Y = { c }.
Giải: Ta có
= ∅
A
1
2
Định nghĩa
Ước chung và
Bội chung
Bội chung
Ứơc chung
Cách tìm
Cách tìm
Định nghĩa
Giao của hai tập hợp
Học thuộc định nghĩa, cách tìm ước chung và bội chung, giao của hai tập hợp
Làm các bài 134; 135; 136; 137/ SGK. Bài 169; 170/ SBT.
- Tiết sau luyện tập
trò chơi
0
1
1
2
Bài 1. Viết các tập hợp sau: Ư(8), Ư(12), ƯC(8, 12)
Phần thường là một số hình ảnh hài - Giải trí
Bài 2:
Tìm giao của hai tập hợp
Bài giải
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay!
a, A = { Cam, Táo, Chanh}
B = {Cam, Chanh, Quýt}
b,
Bài tập3: Tỡm giao của tập hợp A và tập hợp B biết:
a, A = {mèo, chó} B = {mèo, hổ, voi}
b, A = {1; 4} B = {1; 2; 3; 4}
c, A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ
Bài giải:
a, A ? B = {mèo}
b, A ? B = {1; 4}
c, A ? B = ?
Phần thưởng là:
M?t dúa hoa h?ng!
Bài tập 4:
a, Tập hợp A có : 11+5 = 16 (phần tử)
Tập hợp A ? P có 5 (phần tử)
b, Nhóm học sinh đó có 7+5+11 = 23 bạn
Tập hợp P có : 7+5 = 12 (phần tử)
Bài giải:
P
A
A - P
2
0
1
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Huy Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)