Chương I. §16. Ước chung và bội chung
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lai |
Ngày 24/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §16. Ước chung và bội chung thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
1. Ước chung
Ví dụ: Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6, ta có:
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Ư(4) =?1; 2; 4?
Ư(6) = ?1; 2; 3; 6?
Các số 1 và 2 vừa là các ước của 4, vừa là các ước của 6.
Ta nói chúng là các ước chung của 4 và 6.
Ký hiệu: Tập hợp các ước chung của 4 và 6:
ƯC(4, 6) = ?1; 2?
Đ
S
2. Bội chung
Ví dụ: Viết tập hợp A các bội của 4 và tập hợp B các bội của 6, ta có:
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
A =?0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28;...?
B = ?0; 6; 12; 18; 24;...?
Các số 0, 12 , 24... vừa là bội của 4, vừa là bội của 6.
Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6.
Ký hiệu: Tập hợp các bội chung của 4 và 6:
BC(4, 6) = ?0; 12; 24;...?
1
2
6
3
2. Chú ý:
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
Ta ký hiệu: Giao của hai tập hợp A và B là A ? B.
Ta có : Ư(4) ? Ư(6) = ƯC(4,6); B(4) ? B(6) = BC(4,6);
A ? B =
X ? Y =
?
? 4, 6 ?
a) 4 ƯC(12,18)
b) 6 ƯC(12, 18)
c) 2 ƯC(4, 6, 8)
d) 4 ƯC(4, 6, 8)
Bài tập 134(SGK/Trg53):
Điền ký hiệu ? hoặc ? vào ô vuông cho đúng
e) 80 BC(20, 30)
g) 60 BC(20, 30)
h) 12 BC(4, 6, 8)
i) 24 BC(4, 6, 8)
?
?
?
?
?
?
?
?
?1; 2; 3; 6?
?1?
Bài tập 135(SGK/Trg53): Viết các tập hợp:
a) Ư(6)=
Ư(9) =
ƯC(6,9) =
b) Ư(7) =
Ư(8) =
ƯC(7, 8)=
?1; 3; 9?
?1; 3?
?1; 7?
?1; 2?
?1; 2; 4; 8?
c) ƯC(4, 6, 8) =
b) Dùng ký hiệu ? để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B.
Viết các tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
B = ?0; 9; 18; 27; 36 ?
Bài tập 136(SGK/Trg53):
Viết các tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
A = ?0; 6; 12; 18; 24; 30; 36 ?
M = A ? B = ? 0; 18; 36 ?
M ? A và M ? B.
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B.
a) Viết các phần tử của tập hợp M.
Hướng dẫn về nhà :
Học kỹ bài trong SGK làm bài tập 137; 138; SGK /trg 53. Bài tập tương tự 169; 170; 174; 175 /SBT.
Ví dụ: Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6, ta có:
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Ư(4) =?1; 2; 4?
Ư(6) = ?1; 2; 3; 6?
Các số 1 và 2 vừa là các ước của 4, vừa là các ước của 6.
Ta nói chúng là các ước chung của 4 và 6.
Ký hiệu: Tập hợp các ước chung của 4 và 6:
ƯC(4, 6) = ?1; 2?
Đ
S
2. Bội chung
Ví dụ: Viết tập hợp A các bội của 4 và tập hợp B các bội của 6, ta có:
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
A =?0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28;...?
B = ?0; 6; 12; 18; 24;...?
Các số 0, 12 , 24... vừa là bội của 4, vừa là bội của 6.
Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6.
Ký hiệu: Tập hợp các bội chung của 4 và 6:
BC(4, 6) = ?0; 12; 24;...?
1
2
6
3
2. Chú ý:
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
Ta ký hiệu: Giao của hai tập hợp A và B là A ? B.
Ta có : Ư(4) ? Ư(6) = ƯC(4,6); B(4) ? B(6) = BC(4,6);
A ? B =
X ? Y =
?
? 4, 6 ?
a) 4 ƯC(12,18)
b) 6 ƯC(12, 18)
c) 2 ƯC(4, 6, 8)
d) 4 ƯC(4, 6, 8)
Bài tập 134(SGK/Trg53):
Điền ký hiệu ? hoặc ? vào ô vuông cho đúng
e) 80 BC(20, 30)
g) 60 BC(20, 30)
h) 12 BC(4, 6, 8)
i) 24 BC(4, 6, 8)
?
?
?
?
?
?
?
?
?1; 2; 3; 6?
?1?
Bài tập 135(SGK/Trg53): Viết các tập hợp:
a) Ư(6)=
Ư(9) =
ƯC(6,9) =
b) Ư(7) =
Ư(8) =
ƯC(7, 8)=
?1; 3; 9?
?1; 3?
?1; 7?
?1; 2?
?1; 2; 4; 8?
c) ƯC(4, 6, 8) =
b) Dùng ký hiệu ? để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B.
Viết các tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
B = ?0; 9; 18; 27; 36 ?
Bài tập 136(SGK/Trg53):
Viết các tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
A = ?0; 6; 12; 18; 24; 30; 36 ?
M = A ? B = ? 0; 18; 36 ?
M ? A và M ? B.
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B.
a) Viết các phần tử của tập hợp M.
Hướng dẫn về nhà :
Học kỹ bài trong SGK làm bài tập 137; 138; SGK /trg 53. Bài tập tương tự 169; 170; 174; 175 /SBT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)