Chương I. §16. Ước chung và bội chung
Chia sẻ bởi Hoàng Đình Hiệp |
Ngày 24/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §16. Ước chung và bội chung thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Tech24h.vn - Việt Nam
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Trắc nghiệm ghép đôi
Nêu định nghĩa về ước và bội? Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a. Câu hỏi 2: Trắc nghiệm một lựa chọn
Biết 30 = latex(2.3.5) . Tập hợp nào sau đây là tập hợp Ư(30) ?
{1; 2; 3; 4; 5; 6; 10}
{1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
{1; 3; 5; 7; 9; 12}
{2; 4; 6; 8; 10; 12; 24; 48}
Câu hỏi 3: Chọn câu đúng sai ?
Trong các khẳng định sau , câu nào đúng , câu nào sai ?
Số 1 là ước của mọi số tự nhiên
Các số có chữ số tận cùng là 0 đều là bội của 10
Số 15 vừa là ước của 60 , vừa là ước của 50
latex(12 in B(4) ; 12 in B(6))
latex(6 in Ư(12) ; 6 in Ư(15))
Số 6 vừa là ước của 12, vừa là ước của 18
Bài mới
1. Ước chung:
Ví dụ: Tìm tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6. Các số 1, 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6. Ta nói chúng là các ước chung của 4 và 6. ?1. Khẳng định sau đúng hay sai?
latex(8 in ƯC(16,40))
latex(8 in ƯC(32,28)
Bài tập áp dụng:
Khẳng định sau đúng hay sai ?
latex(4 in ƯC(16,40))
latex(6 in ƯC(12,18,30))
latex(6 in ƯC(16,30,18))
latex(15 in ƯC(20;30;40))
latex(1 in ƯC(7,8))
2. Bội chung:
Ví dụ: Tìm tập hợp các bội của 4 và tập hợp các bội của 6? Các số 0; 12; 24;... vừa là bội của 4, vừa là bội của 6. Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6. Khẳng định sau đúng hay sai ?
latex(36 in BC(4,6))
latex(32 in BC(4,6))
latex(60 in BC(4,30,6))
3. Chú ý:
Tập hợp ƯC(4,6) = {1;2} minh họa bằng phần màu vàng như hình vẽ gọi là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6). Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là latex(A nn B) ƯC(4,6) = latex(Ư(4) nn Ư(6) ; BC(4,6) = B(4) nn B(6)) Ví dụ : Tìm giao của các tập hợp sau : a) A = {3;4;6;7;10} ; B = {4;6;10;11} . b) X = {a,b,m,n} ; Y = {x,y} latex(=>) latex(A nn B) = {4; 6; 10} latex(=>) latex(X nn Y = latex(emptyset) Bài tập vận dụng
Phiếu học tập:
Bài 1: Viết các tập hợp: a) Ư(6) =.............. Ư(9) =............... ƯC(6,9) =................ b) Ư(7) =............... Ư(8) =............... ƯC(7,8) =................ c) ƯC(4,6,8)=.................. Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 30 là bội của 4 và tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 30 là bội của 6. Gọi M là giao của hai tập hợp A và B. a) Viết các phần tử của tập hợp M. b) Dùng kí hiệu latex(sub) để thể hiện quan hệ giữa tập M với mỗi tập hợp A và B. PHIẾU HỌC TẬP {1; 2; 3; 6} {1; 3; 9} {1; 3} {1; 7} {1; 2; 4; 8} {1} {1; 2} Trả lời: a) A = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28} B = {0; 6; 12; 18; 24} M = { 0; 12; 24} b) latex(M sub A) latex(M sub B) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (Ư(4): 0,5đ; Ư(6): 0,5đ; Ư(8): 0,5đ; ƯC(4,6,8): 0,5đ) (1đ) (1đ) (0,75đ) (0,75đ) (1đ) 0,75đ 0,75đ Bài tập 1: Điền khuyết
Điền các kí hiệu latex(in) hoặc latex(!in) vào chỗ trống a) 4 ƯC(12,18) b) 6 ƯC(12,18) c) 2 ƯC(4,6,8) d) 4 ƯC(4,6,8) e) 80 BC(20,30) g) 60 BC(20,30) h) 12 BC(4,6,8) i) 24 BC(4,6,8) latex(!in) latex(in) latex(in) latex(!in) latex(!in) latex(in) latex(!in) latex(in) Bài tập 2:
Giao của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm các phần tử?
thuộc A và không thuộc B
thuộc B và không thuộc A
thuộc A và thuộc B
thuộc A hoặc thuộc B
Bài tập 3:
Cho tập hợp A = {2; 4; 6; 8} và B = {6; 7; 8; 9}. Giao của hai tập hợp A và B là:
{2; 4}
{6; 8}
{6; 7}
{4; 6}
Bài tập 4:
Cho tập hợp X={a,b,c,} và Y={m,n}. Giao của hai tập hợp X và Y là:
X latex(nn) Y= {a,b,c,m,n}
X latex(nn) Y= {a,b,c}
X latex(nn) Y=
X latex(nn) Y={m,n}
latex(emptyset) Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn về nhà:
- Học định nghĩa ước chung, bội chung và giao của hai tập hợp. - Luyện tập cách tìm ƯC,BC và giao của hai tập hợp. - Làm bài tập 136,137,138 (trang 53,54- SGK) - Chuẩn bị cho tiết tiếp theo: Luyện tập. CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Trắc nghiệm ghép đôi
Nêu định nghĩa về ước và bội? Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a. Câu hỏi 2: Trắc nghiệm một lựa chọn
Biết 30 = latex(2.3.5) . Tập hợp nào sau đây là tập hợp Ư(30) ?
{1; 2; 3; 4; 5; 6; 10}
{1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
{1; 3; 5; 7; 9; 12}
{2; 4; 6; 8; 10; 12; 24; 48}
Câu hỏi 3: Chọn câu đúng sai ?
Trong các khẳng định sau , câu nào đúng , câu nào sai ?
Số 1 là ước của mọi số tự nhiên
Các số có chữ số tận cùng là 0 đều là bội của 10
Số 15 vừa là ước của 60 , vừa là ước của 50
latex(12 in B(4) ; 12 in B(6))
latex(6 in Ư(12) ; 6 in Ư(15))
Số 6 vừa là ước của 12, vừa là ước của 18
Bài mới
1. Ước chung:
Ví dụ: Tìm tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6. Các số 1, 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6. Ta nói chúng là các ước chung của 4 và 6. ?1. Khẳng định sau đúng hay sai?
latex(8 in ƯC(16,40))
latex(8 in ƯC(32,28)
Bài tập áp dụng:
Khẳng định sau đúng hay sai ?
latex(4 in ƯC(16,40))
latex(6 in ƯC(12,18,30))
latex(6 in ƯC(16,30,18))
latex(15 in ƯC(20;30;40))
latex(1 in ƯC(7,8))
2. Bội chung:
Ví dụ: Tìm tập hợp các bội của 4 và tập hợp các bội của 6? Các số 0; 12; 24;... vừa là bội của 4, vừa là bội của 6. Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6. Khẳng định sau đúng hay sai ?
latex(36 in BC(4,6))
latex(32 in BC(4,6))
latex(60 in BC(4,30,6))
3. Chú ý:
Tập hợp ƯC(4,6) = {1;2} minh họa bằng phần màu vàng như hình vẽ gọi là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6). Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là latex(A nn B) ƯC(4,6) = latex(Ư(4) nn Ư(6) ; BC(4,6) = B(4) nn B(6)) Ví dụ : Tìm giao của các tập hợp sau : a) A = {3;4;6;7;10} ; B = {4;6;10;11} . b) X = {a,b,m,n} ; Y = {x,y} latex(=>) latex(A nn B) = {4; 6; 10} latex(=>) latex(X nn Y = latex(emptyset) Bài tập vận dụng
Phiếu học tập:
Bài 1: Viết các tập hợp: a) Ư(6) =.............. Ư(9) =............... ƯC(6,9) =................ b) Ư(7) =............... Ư(8) =............... ƯC(7,8) =................ c) ƯC(4,6,8)=.................. Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 30 là bội của 4 và tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 30 là bội của 6. Gọi M là giao của hai tập hợp A và B. a) Viết các phần tử của tập hợp M. b) Dùng kí hiệu latex(sub) để thể hiện quan hệ giữa tập M với mỗi tập hợp A và B. PHIẾU HỌC TẬP {1; 2; 3; 6} {1; 3; 9} {1; 3} {1; 7} {1; 2; 4; 8} {1} {1; 2} Trả lời: a) A = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28} B = {0; 6; 12; 18; 24} M = { 0; 12; 24} b) latex(M sub A) latex(M sub B) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (Ư(4): 0,5đ; Ư(6): 0,5đ; Ư(8): 0,5đ; ƯC(4,6,8): 0,5đ) (1đ) (1đ) (0,75đ) (0,75đ) (1đ) 0,75đ 0,75đ Bài tập 1: Điền khuyết
Điền các kí hiệu latex(in) hoặc latex(!in) vào chỗ trống a) 4 ƯC(12,18) b) 6 ƯC(12,18) c) 2 ƯC(4,6,8) d) 4 ƯC(4,6,8) e) 80 BC(20,30) g) 60 BC(20,30) h) 12 BC(4,6,8) i) 24 BC(4,6,8) latex(!in) latex(in) latex(in) latex(!in) latex(!in) latex(in) latex(!in) latex(in) Bài tập 2:
Giao của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm các phần tử?
thuộc A và không thuộc B
thuộc B và không thuộc A
thuộc A và thuộc B
thuộc A hoặc thuộc B
Bài tập 3:
Cho tập hợp A = {2; 4; 6; 8} và B = {6; 7; 8; 9}. Giao của hai tập hợp A và B là:
{2; 4}
{6; 8}
{6; 7}
{4; 6}
Bài tập 4:
Cho tập hợp X={a,b,c,} và Y={m,n}. Giao của hai tập hợp X và Y là:
X latex(nn) Y= {a,b,c,m,n}
X latex(nn) Y= {a,b,c}
X latex(nn) Y=
X latex(nn) Y={m,n}
latex(emptyset) Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn về nhà:
- Học định nghĩa ước chung, bội chung và giao của hai tập hợp. - Luyện tập cách tìm ƯC,BC và giao của hai tập hợp. - Làm bài tập 136,137,138 (trang 53,54- SGK) - Chuẩn bị cho tiết tiếp theo: Luyện tập. CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Đình Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)