Chương I. §16. Ước chung và bội chung
Chia sẻ bởi Lê Thị Vinh |
Ngày 24/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §16. Ước chung và bội chung thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Ước chung là gì?
Ước chung và bội chung
1. Ước chung
Ví dụ 1: Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6. Ta trình bày như sau:
Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Ta nhận xét:
Ư(4), Ư(6) có chung hai phần tử đó là 1; 2.
Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Ví dụ 2: Viết tập hợp các ước của 15 và tập hợp các ước30. Ta trình bày như sau:
Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
Ư(30) = { 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 30 }
Ta nhận xét:
Ư(15), Ư(30) có chung bốn phần tử đó là 1; 3 ; 5 ; 15.
Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
Ư(30) = { 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 15 ; 30 }
Từ hai ví dụ trên, ta rút ra nhận xét:
Ví dụ 1: Các số 1 và 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6. Ta nói chúng là ước chung của 4 và 6.
Ví dụ 2: Các số 1 ; 3 ; 5 và 15 vừa là ước của 15, vừa là ước chung của 30. Ta nói chúng là ước chung của 15 và 30.
Ước chung là gì?
Định nghĩa: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó
Ta kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6; 15 và 30 là ƯC (4, 6) và ƯC (15, 30)
ƯC (4, 6) = { 1 ; 2 }
ƯC (15, 30 ) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
x ƯC (a, b) nếu a M và b M x
Tương tự ta cũng có:
x ¦C (a , b , c) nếu a M x ; b M x vµ c M x
Bài thuyết trình của nhóm chúng tôi đến đây là kết thúc.
Xin cảm ơn các bạn đã lắng nghe!
Ước chung và bội chung
1. Ước chung
Ví dụ 1: Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6. Ta trình bày như sau:
Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Ta nhận xét:
Ư(4), Ư(6) có chung hai phần tử đó là 1; 2.
Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Ví dụ 2: Viết tập hợp các ước của 15 và tập hợp các ước30. Ta trình bày như sau:
Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
Ư(30) = { 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 30 }
Ta nhận xét:
Ư(15), Ư(30) có chung bốn phần tử đó là 1; 3 ; 5 ; 15.
Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
Ư(30) = { 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 15 ; 30 }
Từ hai ví dụ trên, ta rút ra nhận xét:
Ví dụ 1: Các số 1 và 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6. Ta nói chúng là ước chung của 4 và 6.
Ví dụ 2: Các số 1 ; 3 ; 5 và 15 vừa là ước của 15, vừa là ước chung của 30. Ta nói chúng là ước chung của 15 và 30.
Ước chung là gì?
Định nghĩa: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó
Ta kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6; 15 và 30 là ƯC (4, 6) và ƯC (15, 30)
ƯC (4, 6) = { 1 ; 2 }
ƯC (15, 30 ) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
x ƯC (a, b) nếu a M và b M x
Tương tự ta cũng có:
x ¦C (a , b , c) nếu a M x ; b M x vµ c M x
Bài thuyết trình của nhóm chúng tôi đến đây là kết thúc.
Xin cảm ơn các bạn đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)