Chương I. §16. Ước chung và bội chung

Chia sẻ bởi Đoàn Văn Tuyền | Ngày 24/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §16. Ước chung và bội chung thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Phạm Duy Hiển - Trường THCS Lạc Long Quân
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra - Vào bài
Mục tiêu của bài học:
Bài tập 1: Trắc nghiệm kéo thả
Kéo các tập hợp tương ứng vào chỗ trống
Tập hợp các ước của 12 là Ư(12) = ||{1;2;3;4;6;12}|| Tập hợp các ước của 18 là Ư(18) = ||{1;2;3;6;9;18}|| Bài tập 2: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Cho a = latex(2^3*5^2*11) . Trong các khẳng định sau,khẳng định nào đúng ?
latex(40 in Ư(a))
latex(18 in Ư(a))
latex(22 in Ư(a))
latex(16 in Ư(a))
latex(20 in Ư(a))
latex(55 in Ư(a))
Bài tập 3: Trắc nghiệm ghép đôi
Ghép các tập hợp cho ở cột bên phải phù hợp các tập hợp cho ở cột bên trái :
Ư(5) =
Ư(6) =
Ư(10) =
B(3) =
B(4) =



Ước chung
Khái niệm:
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1) ƯỚC CHUNG Ví dụ : Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6 Ư(4) = {1;2;4} Ư(6) = {1;2;3;6} Các số 1 và 2 gọi là ước chung của 4 và 6 Khái niệm : Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó . Kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là ƯC(4,6) Vậy ƯC(4,6) = {1;2} Tổng quát : Tương tự ta cũng có : Luyện tập 1: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng ?
Tập hợp các ước của hai số tự nhiên bất kì khác tập hợp rỗng
Số 2 là ước của mọi số chẵn
Số 3 là ước chung của các số tự nhiên lẻ
Số 0 là ước của hai số tự nhiên bất kì
Số 1 là ước chung của hai số tự nhiên bất kì
Luyện tập 2: Trắc nghiệm kéo thả
Kéo các tập hợp đã cho vào chỗ trống :
Ư(6) = ||{1;2;3;6}|| Ư(9) = ||{1;3;9}|| Ư(15) = ||{1;3;5;15}|| ƯC(6,9,15) = ||{1;3}|| Luyện tập 3: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Biết Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} ; Ư(15) = {1;3;5;15} Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
ƯC(12,15) = {1;3}
ƯC(12;18) = {1;2;3;6;9}
ƯC(12,18) = {1;2;3;6}
ƯC(15,18) = {1;3}
ƯC(12,15,18) = {1;3}
ƯC(12,18,15) = {1}
Luyện tập 4: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Khẳng định nào là đúng ? Khẳng định nào sai ?
latex(8 in (ƯC(16,40)
latex(8 in (ƯC(32,28)
latex(4 in (ƯC(16,40 12)
latex(3 in (ƯC(15,27,36)
latex(6 in (ƯC(12,18)
Bội chung
Khái niệm:
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1) ƯỚC CHUNG 2) BỘI CHUNG Ví dụ : Viết tập hợp các bội của 4 và tập hợp các bội của 6 B(4)={0;4;8;12;16;20;24;.......} B(6) = {0;6;12;18;24;30;.......} Các số 0 , 12 , 24 ..... gọi là bội chung của 4 và 6 Khái niệm : Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó . Kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là BC(4,6) Vậy BC(4,6) = {0;12;24;36;.....} Tổng quát : Tương tự ta cũng có : Chú ý :
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1) ƯỚC CHUNG 2) BỘI CHUNG 3) CHÚ Ý : 3 6 1 2 4 ƯC(4,6) Vậy : Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó . Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là latex(A nn B) Như vậy : latex(Ư(4)nnƯ(6)) = ƯC(4,6) ; latex(B(4)nnB(6)) = BC(4,6) Ví dụ : A = {3;4;6} ; B = {4;6} thì latex(AnnB) = {4;6} X = {a,b} ; Y = {c} thì latex(XnnY) = Luyện tập 1:
Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng ?
latex(36 in BC(12,18)
latex(80 in BC(20,30)
latex(60 in BC(20,30)
latex(12 in BC(4,6,8)
latex(24 in BC(4,6,8)
Luyện tập 2: Trắc nghiệm kéo thả
Chọn các tập hợp sau điền vào chỗ trống :
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6 . Tập hợp A = ||{0;6;12;18;24;30;36}|| Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9 . Tập hợp B = ||{0;9;18;27;36}|| Tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B . Vậy tập hơp M = ||{0;18;36}|| Luyện tập 3: Trắc nghiệm một lựa chọn
Cho tập hợp A = {cam,táo,chanh} , B = {cam ,chanh,quýt} Giao của hai tập hợp A và B là :
{cam , táo , chanh, quýt}
{cam , táo , chanh}
{cam , chanh}
{cam , quýt}
Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn - Kết thúc:
- Học khái niệm về ước chung và bội chung - Biết cách tìm ươc chung và bội chung của hai hay nhiều số - Làm các bài tập : 135 , 137,138 trang 53-54-SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Văn Tuyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)