Chương I. §15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Dương | Ngày 25/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Môn toán 6
Chào mừng Hội Giảng cụm
năm học 2008- 2009
Toán 6 : tiết 27
Giáo viên thực Hiện : Lê Thị Kim Toan
Đơn vị : Trường THCS Thụy Dõn
Phân Tích Một Số Ra Thừa Số Nguyên Tố
Nhiệt liệt chào mừng
Các Thầy Giáo, Cô Giáo
Về dự hội giảng cụm Thụy Phong
Năm học: 2008 - 2009
Giáo Viên d?y : Lờ Th? Kim Toan
Trường THCS Thụy Dõn
? Thế nào là số nguyên tố , hợp số . Cho ví dụ về các số nguyên tố nhỏ hơn 20.

? Tính giá trị của các biểu thức sau :
a, 11 + 29 + 37
b, 2 .32.7
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
a.Ví dụ: Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy (nếu có thể)
300 =
300 =
300
50
6
300
150
2
25
2
3
2
5
5
75
2
25
3
5
5
Hình a
Hình b
Sơ đồ cây
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố
*Chú ý:
+ Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó
+ Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố

a. Ví dụ: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố
Tiết 27:§15 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
2.150 =
2.2.75 =
2.2.3.25
300
150
2
75
2
25
3
5
b.Kết luận
6.50 =
2.3.2.25 =
2.3.2.5.5
= 22.3.52
= 22.3.52
Bài 1. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
5
10
12
33
= 5
= 2.5
= 2.2.3 =
22.3
= 3.11
=2.2.3.5.5

Tiết 27: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
a.Ví dụ :
b.Kết luận (Sgk/49) :
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
a, Ví dụ: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố
300 = 22.3.52
b. Cách phân tích
+ Xét tính chia hết của số cần phân tích cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn 2 ; 3 ; 5 ; ...(vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3 ; 5), các số nguyên tố viết bên phải cột, các thương viết bên trái cột
+ Viết số đã cho dưới dạng tích các thừa số nguyên tố (viết gọn bằng luỹ thừa với cơ số từ nhỏ đến lớn )
300
2
150
75
5
3
1
25
5
5
2
300 = 22.3.52
150
75
25
5
2
2
3
5
5
1
300
300
50
6
2
3
2
25
300 = 22.3.52
* Nhận xét : Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả
300 = 22.3.52
300 = 22.3.52
Bài 2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
a, 42 b, 285 c, 420 d, 100 000
5
5
*Chú ý
Cỏch l�m sai
Cỏch l�m sai
Cỏch l�m sai
Bài tập 3 : Khi phân tích các số ra thừa số nguyên tố bạn Lan đã làm như sau
a) 120 = 2 . 3 . 4 . 5
b) 8 = 2 + 3 + 3
c) 153 = 32 . 17
d) 19 = 19 . 1
d) 19 = 19
a) 120 = 23 . 3 . 5
b) 8 = 23
Hoan hơ d�ng r?i
Bạn làm như vậy đúng hay sai ? Hãy sửa lại trong trường hợp bạn làm sai.
e) 567 = 92 . 7
g) 285 = 3. 5 .17
e) 567 = 34 . 7
g) 285 = 3 . 5 . 19
Cỏch l�m sai
Cỏch l�m sai
Hướng dẫn về nhà
Học kĩ lí thuyết để biết các cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học
Làm bài tập : 125 ; 126 ; 127 ; 128 (SGK - 50)
160 ; 161 ; 162 (SBT - 22)
- Chuẩn bị tiết “Luyện tập”

Bài tập 3 : Khi phân tích các số ra thừa số nguyên tố bạn Lan đã làm như sau
a) 120 = 2 . 3 . 4 . 5
b) 126 = 2 . 3 . 21
c) 42 = 2 . 3 . 7
d) 162 = 9 2 . 2
a) 120 = 23 . 3 . 5
a) 120 = 2 . 3 . 4 . 5
c) 42 = 2 . 3 . 7
b) 126 = 2 . 3 . 21
b) 126 = 2 . 32 . 7
d) 126 = 2 . 34
d) 162 = 9 2. 2
a) 120 = 2 . 3 . 4 . 5
b) 126 = 2 . 3 . 21
d) 162 = 92 . 2
a) 120 = 23 . 3 . 5
b) 126 = 2 . 32 . 7
d) 162 = 2 . 34
Hoan hơ d�ng r?i
Bạn làm như vậy đúng hay sai ? Hãy sửa lại trong trường hợp bạn làm sai.
Trò chơi
Ô chữ gồm 9 chữ cái. Giải ô chữ bằng cách chọn câu trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S). Sau mỗi đáp án các em trả lời chính xác có một chữ cái, sau khi mở các ô chữ chúng ta có tên một tứ giác đặc biệt.
h
n
i
h
u
v
ô
g
n
1
Câu 1: Tứ giác có các cạnh đối song song là hình thoi
S
2
Câu 2: Hình thoi là tứ giác có các cạnh bằng nhau
Đ
3
Câu 3: Trong hình thoi 2 đường chéo bằng nhau
S
4
Câu 4: Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi
Đ
5
Câu 5: Hình thang cân có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi
S
6
Câu 6: Hình thang cân có hai cạnh bên song song là hình thoi
S
7
Câu 7: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
Đ
8
Câu 8: Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi
S
9
Câu 9: Hình bình hành có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc là hình thoi
Đ
h
n
ì
h
u
v
ô
g
n
Đ
S
Đ
S
Đ
S
s
đ
S
Đ
S
Đ
Đ
S
S
Đ
S
Đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)