Chương I. §15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Chia sẻ bởi Trần Thị Hạnh |
Ngày 24/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG HẢI
Trân Trọng Kính Chào Quý Thầy Cô Và Các Em Học Sinh !
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN PHÚC A
Lê Thanh Tòng
Ngày dạy : Ngày 12 tháng 10 năm 2011
S? H?C 6
Ti?t 27
PHÂN TÍCH M?T S? RA TH?A S? NGUYÊN T?
Khác nhau : Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó , còn hợp số có nhiều hơn 2 ước số .
Trả lời :
1 . Giống nhau : Đều là số tự nhiên lớn hơn 1 .
2.Các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là: 2; 3; 5; 7; 11;13;17;19
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI TOÁN
Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 (Chú ý: sao cho mỗi thừa số đều là số nguyên tố)
300
50
6
25
2
3
2
5
5
300 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5
3
2
2
5
5
1 . Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
a) Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 .
300
100
50
25
5
2
2
3
5
300
60
30
15
300 = 3 . 2 . 2 . 5 . 5
300 = 5 . 2 . 2 . 3 . 5
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
1 . Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
a) Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 .
300 = 3 . 2 . 2 . 5 . 5
300 = 5 . 2 . 2 . 3 . 5
Giải :
b) Định nghĩa :
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố l viết số đó dưới dạng
một tích các thừa số nguyên tố .
? Các số 2, 3, 5 còn phân tích được nữa không? Vì sao?
? Các số 10; 25; 50 gọi là số nguyên tố hay hợp số? Còn phân tích được nữa không?
1 . Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
a) Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 .
300 = 3 . 2 . 2 . 5 . 5
300 = 5 . 2 . 2 . 3 . 5
Giải :
b) Định nghĩa :
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố l viết số đó dưới dạng
một tích các thừa số nguyên tố .
Chú ý :
a . Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố l chính số đó .
b . Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố .
Bài tập áp dụng :
An phân tích các số 120 ; 306 và 567 ra thừa số nguyên tố như sau :
120 = 2 . 3 . 4 . 5
306 = 2 . 3 . 51
567 = 92 . 7
An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng .
Trả lời :
An làm như trên là sai .
Sửa lại là :
120 = 2 . 3 . 4 . 5 = 2 . 3 . 2 . 2 . 5
306 = 2 . 3 . 51 = 2 . 3 . 3 . 17
567 = 92 . 7 = 3 . 3 . 3 . 3 . 7
1.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
2.Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
1) Ví dụ: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố (theo cột dọc)
150
75
25
5
2
2
3
5
5
1
300
Khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố cần chú ý:
* Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2, 3, 5, 7, 11,..
- Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 đã học.
- Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái.
1.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
2.Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
1) Ví dụ: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố
Do đó: 300=
150
75
25
5
2
2
3
5
5
1
300
Vậy: 300 = 22 . 3 . 52
2
2
3
5
5
. . . .
Các bước phân tích "theo cột dọc"
Bước 1: viết theo dạng cột, chia cho SNT nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2, 3, 5, 7, 11,..hoặc vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 .Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái.
Bước 2: Viết gọn dưới dạng lũy thừa(nếu có thể)
300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5
= 22 . 3 . 52
150
75
25
5
2
2
3
5
5
1
300
300
50
6
25
2
3
2
5
5
300 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5
= 22 . 3 . 52
NHẬN XÉT
Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả.
A
C
D
B
Bài 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
ĐÚNG
ĐÚNG
ĐÚNG
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
SAI
420 = 22.3.5.7
100 = 22.52
84= 22.3.7
60 = 2.3.5
Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
hộp quà may mắn
Hộp quà màu vàng
Khẳng định sau đúng hay sai:
Phn tích m?t s? t? nhin l?n hon 1 ra th?a s? nguyn t? l vi?t s? dĩ du?i d?ng m?t tích cc th?a s? nguyn t? .
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đúng
Sai
Phần thưởng là:
điểm 10
Hộp quà màu xanh
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Một học sinh viết như sau:60 = 22.3.5
Đố em bạn đó viết như vậy đúng hay sai?
Đúng
Sai
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay!
Hộp quà màu Tím
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
* 60 chia hết cho các số nguyên tố là 7 ; 3 ; 5 .
Đúng
Sai
Phần thưởng là một số hình ảnh "đặc biệt" để giải trí.
Xem kỹ các ví dụ – Chú ý các phương pháp phân tích .
Học thuộc các định nghĩa – chú ý – nhận xét trong SGK .
Làm các bài tập 127, 129 (trang 50 SGK) và bài 166 (SBT trang 22).
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh
đã tham dự tiết học hôm nay
Chúc Quý Thầy Cô Mạnh Khỏe
Chúc Các Em Học Giỏi
Chúc Hội Thi Thành Công
Lê Thanh Tòng
Trân Trọng Kính Chào Quý Thầy Cô Và Các Em Học Sinh !
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN PHÚC A
Lê Thanh Tòng
Ngày dạy : Ngày 12 tháng 10 năm 2011
S? H?C 6
Ti?t 27
PHÂN TÍCH M?T S? RA TH?A S? NGUYÊN T?
Khác nhau : Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó , còn hợp số có nhiều hơn 2 ước số .
Trả lời :
1 . Giống nhau : Đều là số tự nhiên lớn hơn 1 .
2.Các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là: 2; 3; 5; 7; 11;13;17;19
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI TOÁN
Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 (Chú ý: sao cho mỗi thừa số đều là số nguyên tố)
300
50
6
25
2
3
2
5
5
300 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5
3
2
2
5
5
1 . Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
a) Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 .
300
100
50
25
5
2
2
3
5
300
60
30
15
300 = 3 . 2 . 2 . 5 . 5
300 = 5 . 2 . 2 . 3 . 5
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
1 . Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
a) Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 .
300 = 3 . 2 . 2 . 5 . 5
300 = 5 . 2 . 2 . 3 . 5
Giải :
b) Định nghĩa :
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố l viết số đó dưới dạng
một tích các thừa số nguyên tố .
? Các số 2, 3, 5 còn phân tích được nữa không? Vì sao?
? Các số 10; 25; 50 gọi là số nguyên tố hay hợp số? Còn phân tích được nữa không?
1 . Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
a) Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 .
300 = 3 . 2 . 2 . 5 . 5
300 = 5 . 2 . 2 . 3 . 5
Giải :
b) Định nghĩa :
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố l viết số đó dưới dạng
một tích các thừa số nguyên tố .
Chú ý :
a . Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố l chính số đó .
b . Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố .
Bài tập áp dụng :
An phân tích các số 120 ; 306 và 567 ra thừa số nguyên tố như sau :
120 = 2 . 3 . 4 . 5
306 = 2 . 3 . 51
567 = 92 . 7
An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng .
Trả lời :
An làm như trên là sai .
Sửa lại là :
120 = 2 . 3 . 4 . 5 = 2 . 3 . 2 . 2 . 5
306 = 2 . 3 . 51 = 2 . 3 . 3 . 17
567 = 92 . 7 = 3 . 3 . 3 . 3 . 7
1.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
2.Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
1) Ví dụ: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố (theo cột dọc)
150
75
25
5
2
2
3
5
5
1
300
Khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố cần chú ý:
* Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2, 3, 5, 7, 11,..
- Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 đã học.
- Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái.
1.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
2.Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
1) Ví dụ: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố
Do đó: 300=
150
75
25
5
2
2
3
5
5
1
300
Vậy: 300 = 22 . 3 . 52
2
2
3
5
5
. . . .
Các bước phân tích "theo cột dọc"
Bước 1: viết theo dạng cột, chia cho SNT nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2, 3, 5, 7, 11,..hoặc vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 .Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái.
Bước 2: Viết gọn dưới dạng lũy thừa(nếu có thể)
300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5
= 22 . 3 . 52
150
75
25
5
2
2
3
5
5
1
300
300
50
6
25
2
3
2
5
5
300 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5
= 22 . 3 . 52
NHẬN XÉT
Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả.
A
C
D
B
Bài 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
ĐÚNG
ĐÚNG
ĐÚNG
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
SAI
420 = 22.3.5.7
100 = 22.52
84= 22.3.7
60 = 2.3.5
Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
hộp quà may mắn
Hộp quà màu vàng
Khẳng định sau đúng hay sai:
Phn tích m?t s? t? nhin l?n hon 1 ra th?a s? nguyn t? l vi?t s? dĩ du?i d?ng m?t tích cc th?a s? nguyn t? .
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đúng
Sai
Phần thưởng là:
điểm 10
Hộp quà màu xanh
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Một học sinh viết như sau:60 = 22.3.5
Đố em bạn đó viết như vậy đúng hay sai?
Đúng
Sai
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay!
Hộp quà màu Tím
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
* 60 chia hết cho các số nguyên tố là 7 ; 3 ; 5 .
Đúng
Sai
Phần thưởng là một số hình ảnh "đặc biệt" để giải trí.
Xem kỹ các ví dụ – Chú ý các phương pháp phân tích .
Học thuộc các định nghĩa – chú ý – nhận xét trong SGK .
Làm các bài tập 127, 129 (trang 50 SGK) và bài 166 (SBT trang 22).
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh
đã tham dự tiết học hôm nay
Chúc Quý Thầy Cô Mạnh Khỏe
Chúc Các Em Học Giỏi
Chúc Hội Thi Thành Công
Lê Thanh Tòng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)