Chương I. §15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thuy Mai |
Ngày 24/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
ê
đ
H
t
R
u
n
g
đ
Giáo viên: Phạm Thị Thuý Mai
Trường thcs nguyễn vĂn cừ
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
chào mừng các thày cô đến dự
6a2
Lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Hãy nêu các số nguyên tố nhỏ
hơn 20?
* Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là một và chính nó.
*Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước.
*Các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là: 2; 3; 5; 7; 11;13;17;19
2. Điền số thích hợp vào ô trống theo sơ đồ sau để viết số 300 thành tích của nhiều thừa số lớn hơn 1.
5
6
10
2
3
2
5
Vậy: 300 = 2.3.2.5.5
Ta nói 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố.
§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
Ví dụ: Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy (nếu có thể)
300
50
6
300
100
3
300
150
2
25
2
3
2
5
5
10
10
5
2
5
2
75
2
25
3
5
5
300 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5
300 = 3 . 2 . 5 . 2 . 5
300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5
? Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là gì?
*Phân tích theo sơ đồ cây:
*Phân tích theo hàng ngang:
300 = 6.50 = 2. 3.2.25 = 2.3.2.5.5
300 = 3.100 = 3. 10.10 = 3.2.5.2.5
300 = 2.150 = 2.2.75 = 2.2.3.25=2.2.3.5.5
§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên
tố là gì?
* Định nghĩa:
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố
? T?i sao khơng phn tích du?c ti?p cc s? 2, 3, 5 thnh tích c?a 2 th?a s??
? D?ng phn tích ra th?a s? nguyn t? c?a m?i s? nguyn t? l gì?
Chú ý:
a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó.
? T?i sao cc s? 6; 50; 25 l?i phn tích du?c ti?p thnh tích c?a cc th?a s? ?
b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố .
§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên
tố là gì?
* Định nghĩa:
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố
Chú ý: (sgk)
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
300
150
75
25
5
1
2
2
3
5
5
-Chia s? 300 cho m?t SNT (xột từ nhỏ đến lớn: 2;3;5;7;11;..)
Ví dụ: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố " Theo cột dọc":
* Lưu ý:
-nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2; 3 và 5…
-R?i chia thuong tỡm du?c cho m?t s? nguyờn t? ( cung xột t? nh? d?n l?n), c? ti?p t?c nhu v?y cho d?n khi thuong b?ng 1.
-Cỏc thuong du?c vi?t bờn trỏi c?t, cỏc s? nguyờn t? du?c vi?t bờn ph?i c?t.
300 = 2. 2. 3. 5. 5
Vậy: 300 =22.3.52
-Khi vi?t m?t s? du?i d?ng tớch cỏc th?a s? nguyờn t?, ta thu?ng vi?t cỏc s? nguyờn t? theo th? t? t? nh? d?n l?n.
§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên
tố là gì?
* Định nghĩa:
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố
Chú ý: (sgk)
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
300
150
75
25
5
1
2
2
3
5
5
Ví dụ: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố " Theo cột dọc":
300 = 5. 2. 3 .2. 5= 22.3.52
Vậy: 300 =22.3.52
Có bạn phân tích như sau có đúng không?
* Nhận xét: (sgk)
§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
1.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
Áp dụng: Phân tích số 60; 420; 1035 ra thừa số nguyên tố ?
V?y:60=22.3.5
V?y: 420=22.3.5.7
V?y: 1035=32.5.23
§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
1.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
Có bạn phân tích số 60 và 48 ra thừa số nguyên tố như sau:
60=4.3.5
48=42.3
Cách phân tích của bạn có đúng không? Vì sao?
Giải:
Cách phân tích của bạn không đúng. Vì trong tích có chứa thừa số 4; 42 là hợp số không phải là số nguyên tố.
Sửa lại là:
60=22.3.5
48=24.3
§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
1.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
*Phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng
cách sử dụng MTBT:
Đ/án: 60=22.3.5
48=24.3
VD:Phân tích số 60; 420; 1035 ra thừa số nguyên tố:
QT:
B1: 60
=
2
=
=
-Màn hình hiện kết quả 15 không chia hết cho 2 dừng lại ghi 22 ( số mũ bằng số lần ấn dấu =)
B2:
3
=
-Màn hình hiện số 5 (là số nguyên tố) dừng lại
và ghi tiếp vào kết quả 3.5
1035=32.5.23
Mỗi số 60; 48 và 1035 chia hết cho các số nguyên tố nào? Vì sao?
Số 60 chia hết cho các số nguyên tố 2;3 và 5.
Số 48 chia hết cho các số nguyên tố 2 và 3 .
Số 1035 chia hết cho các số nguyên tố 3 ; 5 và 23.
Các số 9; 45; 115; có là ước của số 1035 không ? Vì sao?
9=32; 45 = 32.5 ; 115 = 5.23 Là các số có mặt trong phân tích ra thừa số nguyên tố của 1035 nên chúng là các ước của 1035
Ứng dụng của phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
Kiến thức cần nhớ:
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố bằng các cách:
- Sơ đồ cây.
- Hàng ngang ( nên dùng tính nhẩm cho số có giá trị nhỏ)
- Cột dọc ( nên dùng cho số có giá trị lớn)
- MTBT( nên dùng cho số có giá trị lớn)
Học lí thuyết theo SGK kết hợp vở ghi.
Làm các bài tập còn lại trong phần bài tập SGK và các bài 161 đến 164 SBT trang 22.
Đọc có thể em chưa biết trang 51 SGK
Tiết sau luyện tập.
đ
H
t
R
u
n
g
đ
Giáo viên: Phạm Thị Thuý Mai
Trường thcs nguyễn vĂn cừ
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
chào mừng các thày cô đến dự
6a2
Lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Hãy nêu các số nguyên tố nhỏ
hơn 20?
* Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là một và chính nó.
*Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước.
*Các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là: 2; 3; 5; 7; 11;13;17;19
2. Điền số thích hợp vào ô trống theo sơ đồ sau để viết số 300 thành tích của nhiều thừa số lớn hơn 1.
5
6
10
2
3
2
5
Vậy: 300 = 2.3.2.5.5
Ta nói 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố.
§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
Ví dụ: Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy (nếu có thể)
300
50
6
300
100
3
300
150
2
25
2
3
2
5
5
10
10
5
2
5
2
75
2
25
3
5
5
300 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5
300 = 3 . 2 . 5 . 2 . 5
300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5
? Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là gì?
*Phân tích theo sơ đồ cây:
*Phân tích theo hàng ngang:
300 = 6.50 = 2. 3.2.25 = 2.3.2.5.5
300 = 3.100 = 3. 10.10 = 3.2.5.2.5
300 = 2.150 = 2.2.75 = 2.2.3.25=2.2.3.5.5
§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên
tố là gì?
* Định nghĩa:
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố
? T?i sao khơng phn tích du?c ti?p cc s? 2, 3, 5 thnh tích c?a 2 th?a s??
? D?ng phn tích ra th?a s? nguyn t? c?a m?i s? nguyn t? l gì?
Chú ý:
a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó.
? T?i sao cc s? 6; 50; 25 l?i phn tích du?c ti?p thnh tích c?a cc th?a s? ?
b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố .
§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên
tố là gì?
* Định nghĩa:
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố
Chú ý: (sgk)
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
300
150
75
25
5
1
2
2
3
5
5
-Chia s? 300 cho m?t SNT (xột từ nhỏ đến lớn: 2;3;5;7;11;..)
Ví dụ: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố " Theo cột dọc":
* Lưu ý:
-nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2; 3 và 5…
-R?i chia thuong tỡm du?c cho m?t s? nguyờn t? ( cung xột t? nh? d?n l?n), c? ti?p t?c nhu v?y cho d?n khi thuong b?ng 1.
-Cỏc thuong du?c vi?t bờn trỏi c?t, cỏc s? nguyờn t? du?c vi?t bờn ph?i c?t.
300 = 2. 2. 3. 5. 5
Vậy: 300 =22.3.52
-Khi vi?t m?t s? du?i d?ng tớch cỏc th?a s? nguyờn t?, ta thu?ng vi?t cỏc s? nguyờn t? theo th? t? t? nh? d?n l?n.
§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên
tố là gì?
* Định nghĩa:
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố
Chú ý: (sgk)
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
300
150
75
25
5
1
2
2
3
5
5
Ví dụ: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố " Theo cột dọc":
300 = 5. 2. 3 .2. 5= 22.3.52
Vậy: 300 =22.3.52
Có bạn phân tích như sau có đúng không?
* Nhận xét: (sgk)
§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
1.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
Áp dụng: Phân tích số 60; 420; 1035 ra thừa số nguyên tố ?
V?y:60=22.3.5
V?y: 420=22.3.5.7
V?y: 1035=32.5.23
§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
1.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
Có bạn phân tích số 60 và 48 ra thừa số nguyên tố như sau:
60=4.3.5
48=42.3
Cách phân tích của bạn có đúng không? Vì sao?
Giải:
Cách phân tích của bạn không đúng. Vì trong tích có chứa thừa số 4; 42 là hợp số không phải là số nguyên tố.
Sửa lại là:
60=22.3.5
48=24.3
§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
1.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
*Phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng
cách sử dụng MTBT:
Đ/án: 60=22.3.5
48=24.3
VD:Phân tích số 60; 420; 1035 ra thừa số nguyên tố:
QT:
B1: 60
=
2
=
=
-Màn hình hiện kết quả 15 không chia hết cho 2 dừng lại ghi 22 ( số mũ bằng số lần ấn dấu =)
B2:
3
=
-Màn hình hiện số 5 (là số nguyên tố) dừng lại
và ghi tiếp vào kết quả 3.5
1035=32.5.23
Mỗi số 60; 48 và 1035 chia hết cho các số nguyên tố nào? Vì sao?
Số 60 chia hết cho các số nguyên tố 2;3 và 5.
Số 48 chia hết cho các số nguyên tố 2 và 3 .
Số 1035 chia hết cho các số nguyên tố 3 ; 5 và 23.
Các số 9; 45; 115; có là ước của số 1035 không ? Vì sao?
9=32; 45 = 32.5 ; 115 = 5.23 Là các số có mặt trong phân tích ra thừa số nguyên tố của 1035 nên chúng là các ước của 1035
Ứng dụng của phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
Kiến thức cần nhớ:
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố bằng các cách:
- Sơ đồ cây.
- Hàng ngang ( nên dùng tính nhẩm cho số có giá trị nhỏ)
- Cột dọc ( nên dùng cho số có giá trị lớn)
- MTBT( nên dùng cho số có giá trị lớn)
Học lí thuyết theo SGK kết hợp vở ghi.
Làm các bài tập còn lại trong phần bài tập SGK và các bài 161 đến 164 SBT trang 22.
Đọc có thể em chưa biết trang 51 SGK
Tiết sau luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thuy Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)