Chương I. §15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Chia sẻ bởi Ngô Hoàng Ân |
Ngày 24/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
GV: Trần Thị Phương Hoa
Tổ : Toán – Lý – Công Nghệ
* Thế nào là số nguyên tố ? Cho ví dụ ?
* Thế nào là hợp số ? Cho ví dụ ?
Trả lời :
- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 , chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Ví dụ : 7 , 17 …
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều hơn hai ước .
Ví dụ : 6 , 12 …
*Nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 20 ?
Trả lời :
- Số nguyên tố nhỏ hơn 20 là :
2 , 3 , 5 , 7 , 11 , 13 , 17, 19
Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 , với mỗi thừa số lại làm như vậy ( nếu có thể ), bằng cách điền số thích hợp vào ô trống .
300 = 2.3.2.5.5
= 22. 3 . 52
300 = 3.2.5.2.5
= 22. 3 . 52
300 = 3.2.2.5.5
= 22. 3 . 52
Đặng Hữu Hoàng
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì :
a.Ví dụ : ( Sgk )
300 = 2.3.2.5.5
300 = 3.2.5.2.5
300 = 3.2.2.5.5
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì :
a.Ví dụ : ( Sgk )
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố .
300 = 2.3.2.5.5
300 = 3.2.5.2.5
300 = 3.2.2.5.5
b. Định nghĩa:
Ví dụ : Viết các số sau : 13 , 15 , 18 , 19 dưới dạng tích các thừa số nguyên tố .
13 = 1.13
15 = 3.5
18 = 2.3.3
19 = 1.19
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì :
a.Ví dụ : ( Sgk )
* Chú ý :
- Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó.
- Mọi hợp số đều phân tích ra thừa số nguyên tố .
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố :
a.Ví dụ : Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố
300
2
150
2
75
3
25
5
5
5
1
Vậy 300 = 2.2.3.5.5
= 22. 3 . 52
300
5
60
5
12
2
6
2
3
3
1
Vậy 300 = 2.2.3.5.5
= 22. 3 . 52
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố :
Trong cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố , không yêu cầu phải xét phép chia cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn , nhưng khi viết kết quả thì nên viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và viết gọn dưới dạng lũy thừa . Đồng thời vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 đã học để xét tính chia hết .
b. Chú ý :
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố :
a.Ví dụ :
b. Chú ý : ( Sgk )
Nhận xét : Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả .
300 = 2.3.2.5.5
= 22. 3 . 52
300 = 3.2.5.2.5
= 22. 3 . 52
300 = 3.2.2.5.5
= 22. 3 . 52
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố :
?
Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố
420
2
210
2
105
3
35
5
7
7
1
420 =
22.3.5.7
Bài tập 125 :
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
60
a/ 60 b/ 84 c/ 285
= 22.3.5
84
= 22.3.7
285 = 3.5.19
60
2
30
2
15
3
5
5
1
84
2
42
2
21
3
7
7
1
285
3
95
5
19
19
1
Bài tập 126 : An phân tích các số 120 , 306 , 567 ra thừa số nguyên tố như sau :
120 = 2.3.4.5
306 = 2.3.51
567 = 92.7
An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng ?
x
120 = 23.3.5
x
306 = 2.32.17
x
567 = 34.7
Ghi nhớ!
* Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố .
* Trong cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố , không yêu cầu phải xét phép chia cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn , nhưng khi viết kết quả thì nên viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và viết gọn dưới dạng lũy thừa . Đồng thời vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 đã học để xét tính chia hết .
Học lí thuyết theo SGK kết hợp vở ghi.
BTVN: 125; 126; 127/ SGK.
Đọc có thể em chưa biết trang 51 SGK
Tiết sau luyện tập.
Tổ : Toán – Lý – Công Nghệ
* Thế nào là số nguyên tố ? Cho ví dụ ?
* Thế nào là hợp số ? Cho ví dụ ?
Trả lời :
- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 , chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Ví dụ : 7 , 17 …
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều hơn hai ước .
Ví dụ : 6 , 12 …
*Nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 20 ?
Trả lời :
- Số nguyên tố nhỏ hơn 20 là :
2 , 3 , 5 , 7 , 11 , 13 , 17, 19
Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 , với mỗi thừa số lại làm như vậy ( nếu có thể ), bằng cách điền số thích hợp vào ô trống .
300 = 2.3.2.5.5
= 22. 3 . 52
300 = 3.2.5.2.5
= 22. 3 . 52
300 = 3.2.2.5.5
= 22. 3 . 52
Đặng Hữu Hoàng
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì :
a.Ví dụ : ( Sgk )
300 = 2.3.2.5.5
300 = 3.2.5.2.5
300 = 3.2.2.5.5
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì :
a.Ví dụ : ( Sgk )
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố .
300 = 2.3.2.5.5
300 = 3.2.5.2.5
300 = 3.2.2.5.5
b. Định nghĩa:
Ví dụ : Viết các số sau : 13 , 15 , 18 , 19 dưới dạng tích các thừa số nguyên tố .
13 = 1.13
15 = 3.5
18 = 2.3.3
19 = 1.19
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì :
a.Ví dụ : ( Sgk )
* Chú ý :
- Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó.
- Mọi hợp số đều phân tích ra thừa số nguyên tố .
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố :
a.Ví dụ : Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố
300
2
150
2
75
3
25
5
5
5
1
Vậy 300 = 2.2.3.5.5
= 22. 3 . 52
300
5
60
5
12
2
6
2
3
3
1
Vậy 300 = 2.2.3.5.5
= 22. 3 . 52
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố :
Trong cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố , không yêu cầu phải xét phép chia cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn , nhưng khi viết kết quả thì nên viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và viết gọn dưới dạng lũy thừa . Đồng thời vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 đã học để xét tính chia hết .
b. Chú ý :
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố :
a.Ví dụ :
b. Chú ý : ( Sgk )
Nhận xét : Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả .
300 = 2.3.2.5.5
= 22. 3 . 52
300 = 3.2.5.2.5
= 22. 3 . 52
300 = 3.2.2.5.5
= 22. 3 . 52
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố :
?
Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố
420
2
210
2
105
3
35
5
7
7
1
420 =
22.3.5.7
Bài tập 125 :
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
60
a/ 60 b/ 84 c/ 285
= 22.3.5
84
= 22.3.7
285 = 3.5.19
60
2
30
2
15
3
5
5
1
84
2
42
2
21
3
7
7
1
285
3
95
5
19
19
1
Bài tập 126 : An phân tích các số 120 , 306 , 567 ra thừa số nguyên tố như sau :
120 = 2.3.4.5
306 = 2.3.51
567 = 92.7
An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng ?
x
120 = 23.3.5
x
306 = 2.32.17
x
567 = 34.7
Ghi nhớ!
* Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố .
* Trong cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố , không yêu cầu phải xét phép chia cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn , nhưng khi viết kết quả thì nên viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và viết gọn dưới dạng lũy thừa . Đồng thời vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 đã học để xét tính chia hết .
Học lí thuyết theo SGK kết hợp vở ghi.
BTVN: 125; 126; 127/ SGK.
Đọc có thể em chưa biết trang 51 SGK
Tiết sau luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hoàng Ân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)