Chương I. §15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Chia sẻ bởi Lương Kiều Loan | Ngày 24/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Nhieät lieät chaøo möøng
Quý THầY, CÔ
ĐẾN THĂM LỚP DỰ GIỜ
Lớp 6B
KIỂM TRA BÀI CŨ
Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì?

2) Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ?
6 ; 13 ; 25 ; 17 ; 51
13
17
Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy (nếu có thể).
Hình 1
Hình 2
Hình 3
* Khái niệm:
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là ta viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
* Khái niệm:
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là ta viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
* Khái niệm:
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là ta viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy ( nếu có thể ).
Hình 1
Hình 2
Hình 3
a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó.
b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố.
* Chú ý:
300
2
150
2
75
3
25
5
5
5
1
Vậy: 300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52
Ví dụ:
Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố “theo cột dọc”:
Bài 126/SGK–T50
An phân tích các số 120, 306, 567 ra thừa số nguyên tố như sau :
120 = 2.3.4.5
306 = 2.3.51
567 = 92.7
An làm như trên có đúng không? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng.
x
120 = 23.3.5
x
306 = 2.32.17
x
567 = 34.7
x
Nếu số A phân tích dưới dạng A = ax.by.cz. ... Trong đó a, b, c, ... là các số nguyên tố thì A có tất cả: (x + 1)(y + 1)(z + 1). ....ước số và số A chia hết cho các số nguyên tố a, b, c,...
Ví dụ : 1035 = 32.5.23
nên số 1035 có:
(2+1).(1+1).(1+1) = 12 (ước)
và 1035 chia hết cho các số nguyên tố 3, 5, 23.
Bài tập:
Cho số a = 1050.
Phân tích số a ra thừa số nguyên tố.
b) Tính số lượng các ước của a.
c) Số a chia hết cho các số nguyên tố nào?
Bài tập:
Trong một phép chia, số bị chia bằng 86, số dư bằng 9. Tìm số chia và thương.
Gọi số chia là b, thương là q. Khi đó:
86 = b.q + 9,
(9 < b)
Bài giải:
Ta có: b.q = 86 – 9 = 77
Suy ra b là ước của 77 và b < 9.
Phân tích ra thừa số nguyên tố: 77 = 7.11
Ước của 77 mà lớn hơn 9 là 11 và 77.
Nếu b = 11 thì q = 7
Nếu b = 77 thì q = 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Kiều Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)