Chương I. §14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố

Chia sẻ bởi Lê Khắc Hùng | Ngày 25/04/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ THAO GiẢNG LỚP 6A
-Nêu cách tìm ước của một số a (a>1)?
Áp dụng: Tìm các ước của a trong bảng sau
Các ước của a tìm được là:
KiỂM TRA BÀI CŨ :
Bài 14 :
Số nguyên tố. Hợp số.
Bảng số nguyên tố
Bài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
1. Số nguyên tố. Hợp số
Mỗi số 2; 3; 5 có bao nhiêu ước?
Có 2 ước: 1 và chính nó.
Xét bảng sau:
- Ta gọi các số 2, 3, 5 là số nguyên tố
Số 4 và 6 có bao nhiêu ước số?
- Ta gọi số 4 và 6 là hợp số
Vậy số nguyên tố là gì?
- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1,
chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Hợp số là gì?
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn1, có nhiều hơn hai ước.
Có nhiều hơn hai ước số.
Bài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
1. Số nguyên tố. Hợp số
Trong các số 7, 8, 9, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? Vì sao?
?1
Giải
- Số 7 là số nguyên tố,
vì 7 chỉ có 2 ước số là 1 và 7.
Số 8, 9 là hợp số vì:
* số 8 có 4 ước số là 1, 2, 4, 8.
* số 9 có 3 ước số là 1, 3, 9.
Chú ý: số 0 và số 1 không là số nguyên tố
và cũng không là hợp số.
? Số O và số 1 là số nguyên tố hay hợp số ?
Bài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
2. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100:
- Viết các số tự nhiên từ 2 đến 99.
Giữ lại số 2, loại bỏ các số là bội
của 2 mà lớn hơn 2.
Giữ lại số 3, loại bỏ các số là bội
của 3 mà lớn hơn 3.
Giữ lại số 5, loại bỏ các số là bội
của 5 mà lớn hơn 5.
Giữ lại số 7, loại bỏ các số là bội
của 7 mà lớn hơn 7.
71
2
7
6
5
4
3
8
9
10
11
21
31
41
51
61
81
91
12
22
32
42
52
62
72
82
92
13
23
73
63
53
43
33
93
83
84
24
34
44
54
64
74
14
94
15
25
35
45
55
65
75
85
95
16
26
36
46
56
66
76
86
96
17
27
37
47
57
67
77
87
97
48
28
38
18
58
68
78
88
98
19
29
39
49
59
69
79
89
99
20
30
40
50
60
70
80
90
Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất.
Ta được 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97.
Thế nào là số nguyên tố ? Cho ví dụ ?
Thế nào là hợp số? Cho ví dụ ?
Bài 116 : (sgk/47) Gọi P là tập hợp các số nguyên tố.
Điền kí hiệu vào ô trống :

83 P ; 91 P ; 15 P ; P N
Bài 118 : (sgk)/47 Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay là hợp số ?
a/ 3.4.5 + 6.7 b/ 7.9.11.13 - 2.3.4.7
c/ 3.5.7 + 11.13. 17 d/ 16 354 + 67 541
Hướng dẫn
Câu a : Mỗi số tự nhiên lớn 1 đều có hai ước cơ bản là 1 và chính nó, nên nếu tổng ( 3.4.5 + 6.7) có thêm ước thứ ba khác 1 và chính nó thì tổng trên là hợp số ?
Vậy ( 3.4.5 + 6.7) là hợp số
Câu c : Áp dụng “Tích của các số lẻ là một số lẻ” , do đó 3.5.7 là số lẻ và 11.13. 17 là một số lẻ vậy tổng (3.5.7 + 11.13.17) là số chẳn suy ra nó là hợp số.
Câu b : Tương tự hiệu (7.9.11.13 - 2.3.4.7) là hợp số.
Câu d : Chữ số tận cùng của mỗi số hạng trong tổng cộng lại được là 5
suy ra (16 354 + 67 541) có tận cùng là 5 nên suy ra nó là hợp số.
Hướng dẫn về nhà:
* Học thuộc định nghĩa số nguyên tố, hợp số
* Làm bài tập 119; 120;121; 123 ;124 sách giáo khoa trang 47; 48
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Khắc Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)