Chương I. §14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố

Chia sẻ bởi Trần Anh Tuấn | Ngày 24/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
Môn: Số Học Lớp 6
Chương I
Bài 14 - Tiết 25
KIỂM TRA:
1) Khi nào thì ta có d là ước của a?Tìm các ước của số a trong bảng sau:
2) Nêu cách tìm ước của b? Tìm các ước của số b trong bảng sau:
1) d là ước của a khi a chia hết cho d
2) Muốn tìm ước của một số b ta lấy số đó chia lần lượt cho 1; 2; 3; . nếu chia hết ta có các ước của số đó
KIỂM TRA:
1) d là ước của a khi a chia hết cho d
2) Muốn tìm ước của một số ta lấy số đó chia lần lượt cho 1; 2; 3; . nếu chia hết ta có các ước của số đó
3/- Các câu sau đúng hay sai?
a/- Số 1 là ước cuả mọi số tự nhiên
b/- Số 0 là bội cuả mọi số tự nhiên
c/- Mọi số tự nhiên a>1 đều có hai ước là 1 và a
Em hãy nghĩ lại
Em nhận xét chính xác
Em hãy nghĩ lại: Số 0 có phải là bội của 0?
*Ta thấy các số 2; 3; 5; 7; 11; . có chung một đặc điểm là chỉ có hai ước là 1 và chính nó
*Các số 2; 3; 5; 7; . gọi là các số nguyên tố
SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
*Ta thấy các số 4; 6; 8; 9; 15 . có chung một đặc điểm là có nhiều hơn hai ước
*Các số 4; 6; 8; 9; 15; . gọi là hợp số
I) Số nguyên tố. Hợp số:
* Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó
* Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước
*Trong các số 13;23; 33 số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? Vì sao?
* Nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 10?
SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
*Ta thấy số 13 chỉ có ước là 1 và 13 nên 13 là số nguyên tố
*Ta thấy số 23 chỉ có ước là 1 và 23 nên 23 là số nguyên tố
*Ta thấy số 33 có ước là 1; 3; 11 nên 33 là hợp số
*Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2; 3; 5; 7
I) Số nguyên tố. Hợp số:
* Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó
* Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước
* Chú ý :
* Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số
*Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2; 3; 5; 7
II) Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 :
99
97
95
93
91
89
87
85
83
81
79
77
75
73
71
69
67
65
63
61
59
57
55
53
51
49
47
45
43
41
39
37
35
33
31
29
27
25
23
21
19
17
15
13
11
9
7
5
3
2
?Vì sao các số tự nhiên a>2 và là bội của 2 là hợp số?
? Số a là hợp số vì nó có ít nhất ba ước là 1; 2 và a>2
? Nên trên bảng ta giữ lại 2 và loại các bội của 2 mà lớn hơn 2
II) Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100
97
95
91
89
85
83
79
77
73
71
67
65
61
59
55
53
49
47
43
41
37
35
31
29
25
23
19
17
13
11
7
5
3
2
? Vì sao các số tự nhiên a>3 và là bội của 3 là hợp số?
? Số a là hợp số vì nó có ít nhất ba ước là 1; 3 và a>3
? Nên trên bảng ta giữ lại 3 và loại các bội của 3 mà lớn hơn 3
II) Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100
97
91
89
83
79
77
73
71
67
61
59
53
49
47
43
41
37
31
29
23
19
17
13
11
7
5
3
2
? Vì sao các số tự nhiên a>5 và là bội của 5 là hợp số?
? Số a là hợp số vì nó có ít nhất ba ước là 1; 5 và a>5
? Nên trên bảng ta giữ lại 5 và loại các bội của 5 mà lớn hơn 5
II) Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100
97
89
83
79
77
73
71
67
61
59
53
47
43
41
37
31
29
23
19
17
13
11
7
5
3
2
? Vì sao các số tự nhiên a>7 và là bội của 7 là hợp số?
? Số a là hợp số vì nó có ít nhất ba ước là 1; 7 và a>7
? Nên trên bảng ta giữ lại 7 và loại các bội của 7 mà lớn hơn 7
II) Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100
97
89
83
79
73
71
67
61
59
53
47
43
41
37
31
29
23
19
17
13
11
7
5
3
2
? Các số còn lại trong bảng không chia hết cho mọi số nguyên tố nhỏ hơn 10
? Chúng là các số nguyên tố nhỏ hơn 100 ta lập được
SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
II) Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100:
Ta có kết quả các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là:
2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97
Nhận xét: Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất
I) Số nguyên tố. Hợp số:
* Số nguyên tố : là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó
* Hợp số : là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước
Bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000(trang 128 sgk)
Bài tập :
Bài 118/47 Sgk: tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số?
Câu a
?a
Câu b
?b
Câu c
?c
Câu d
?d
a = 3.4.5+6.7
b = 7.9.11.13 - 2.3.4.7
c = 3.5.7 + 11.13.17
d = 16 354 + 67 541
Ta có: 3.4.5 chia hết cho 2; 3 và 6.7 cũng chia hết cho 2; 3 nên a chia hết cho 1; 2; 3. Vậy a là hợp số
Ta có: 7.9.11.13 chia hết cho3 ; 7 và 2.3.4.7.cũng chia hết cho 3; 7 nên b chia hết cho 1;3; 7. Vậy b là hợp số
Ta có: 3.5.7 lẻ và 11.13.17 lẻ nên c chẵn và c>2. Vậy c là hợp số
Ta có: 16 354 + 67 541 có CSTC là 5 nên d chia hết cho 5 và d > 5.Vậy d là hợp số
Nhận xét: Muốn chỉ ra một biểu thức là hợp số ta chỉ ra nó có 3 ước nào đó dựa vào dấu hiệu hay tính chất chia hết
Hướng dẫn công việc học tập ở nhà:
* Nắm vững khái niệm số nguyên tố, hợp số
* Biết cách nhận biết hợp số
* Hoàn thành các bài tập 115; 117; 119 sgk
* Chuẩn bị bài 123 và đọc :
"KIỂM TRA MỘT SỐ LÀ SỐ NGUYÊN TỐ"
trang 48 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)