Chương I. §13. Ước và bội
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thanh Dung |
Ngày 25/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §13. Ước và bội thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
ƯỚC VÀ BỘI
Người soạn: Huỳnh ThỊ Thanh Dung
Trường: THCS Trần Phú
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH!
Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b ? 0)?
Hãy cho ví dụ
Trả lời: số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a
Kiểm tra bài cũ:
Ví dụ:
18 chia hết cho 3 vì 3.6 = 18
12 chia hết cho 4 vì 3.4 = 12
Số 18 có chia hết cho cho 4 không?
Số 15 có chia hết cho 4 không?
Trả lời:
Số 18 không chia hết cho 4 vì không có số tự nhiên x nào để 4.x = 18
Số 15 không chia hết cho 4 vì không có số tự nhiên x nào để 4.x = 15
Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì a gọi là gì của b và ngược lại?
→ BÀI MỚI
Bên cạnh những dấu hiệu chia hết đã học, chúng ta còn có thêm những cách mới để diễn đạt quan hệ chia hết.
Tiết 24:
ƯỚC VÀ BỘI
BÀI 13
1. Ước và bội:
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b gọi là ước của a.
a là bội của b
b là ước của a
Tổng quát:
BÀI 13:
Ước và BộI
B(9)= { 0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36 }
Quy tắc: Ta có thể tỡm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3 ...
2. Cách tìm ước và bội
Cách tìm bội
TËp hîp béi cña a kÝ hiÖu lµ: B(a)
VD1: Tìm bội nhỏ hơn 42 của 9?
Bội của 9 nhỏ hơn 42 là
BÀI 13:
Ước và BộI
×0 ×1 ×2 ×3 ×4
Sai
Đúng
Đ
S
18 là bội của 3
18 là bội của 4
4 là ước của 12
4 là ước của 15
Đ
S
Hãy chọn câu đúng, sai?
Bài 2:
Biết a.b = 56; 6.m = n với (a, b, m, n N*)
Hãy chọn một trong các từ :ước, bội; hoặc một số thích hợp điền vào chỗ trống (…) để được phát biểu đúng:
a là ……… của……
b là ……… của……
m là……… của n
n là……… của m
Áp dụng
ước
56
ước
56
ước
bội
Bi 3: Tỡm các số tự nhiên x mà x ?B(8) và x < 40?
Giải
B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48…}
x { 0; 8; 16; 24; 32}
Mà x < 40 nên
Áp dụng
a). Cách tìm bội
Nh?n xét: Một số a khác 0 có vô số bội số và bội của a có dạng : k.a ( k ? N)
2. Cách tỡm ước và bội
VD2: Tìm tập hợp Ư(12)?
Ư(12)
{
}
=
1;
12
2;
3;
4;
6;
Quy tắc: Ta có thể tỡm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho nh?ng số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
b). Cách tìm ước
TËp hîp íc cña a kÝ hiÖu lµ: ¦(a)
2. Cách tỡm ước và bội
VD2: Tìm tập hợp Ư(12)?
Ư(12)
{
}
=
1;
12
2;
3;
4;
6;
Quy tắc: Ta có thể tỡm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho nh?ng số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
b). Cách tìm ước
Áp dụng:
Bài 4:
Viết các phần tử của tập hợp Ư(16)
Giải
Ư(16) = {1; 2;4;8;16}
Bài 5:
a) Hãy tìm tất các ước của 1 ?
b) Hãy tìm tất các bội của 1
c) Hãy tỡm tất cả các ước của số 0
d) Hãy tìm tất các bội của 0?
Số 1 chỉ có môt ước là 1
Mọi số tự nhiên đều là bội của 1
Mäi số tự nhiên kh¸c 0 ®Òu lµ íc cña sè 0
Kh«ng cã sè tù nhiªn nµo lµ béi cña 0
Chú ý
3. C?ng c?
3. Củng cố Các câu sau đúng hay sai?
A) Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a…..
B) Muốn tìm bội của một số khác 0 ta chia số đó lần lượt với 1; 2; 3; 4…..
C) Muốn tìm các ước của a (với a>1) ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a. Khi đó các thương số là ước của a….
đúng
sai
sai
Hướng dẫn BTVN:
Học thuộc tổng quát về ước và bội, quy tắc tìm ước, tìm bội
Xem và làm trò chơi “Đua ngựa về đích”
BTVN:111 ; 112; 113; 114 (SGK tr 44)
Kính chào các thầy cô và các em
Xin chân thành cảm ơn
Người soạn: Huỳnh ThỊ Thanh Dung
Trường: THCS Trần Phú
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH!
Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b ? 0)?
Hãy cho ví dụ
Trả lời: số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a
Kiểm tra bài cũ:
Ví dụ:
18 chia hết cho 3 vì 3.6 = 18
12 chia hết cho 4 vì 3.4 = 12
Số 18 có chia hết cho cho 4 không?
Số 15 có chia hết cho 4 không?
Trả lời:
Số 18 không chia hết cho 4 vì không có số tự nhiên x nào để 4.x = 18
Số 15 không chia hết cho 4 vì không có số tự nhiên x nào để 4.x = 15
Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì a gọi là gì của b và ngược lại?
→ BÀI MỚI
Bên cạnh những dấu hiệu chia hết đã học, chúng ta còn có thêm những cách mới để diễn đạt quan hệ chia hết.
Tiết 24:
ƯỚC VÀ BỘI
BÀI 13
1. Ước và bội:
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b gọi là ước của a.
a là bội của b
b là ước của a
Tổng quát:
BÀI 13:
Ước và BộI
B(9)= { 0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36 }
Quy tắc: Ta có thể tỡm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3 ...
2. Cách tìm ước và bội
Cách tìm bội
TËp hîp béi cña a kÝ hiÖu lµ: B(a)
VD1: Tìm bội nhỏ hơn 42 của 9?
Bội của 9 nhỏ hơn 42 là
BÀI 13:
Ước và BộI
×0 ×1 ×2 ×3 ×4
Sai
Đúng
Đ
S
18 là bội của 3
18 là bội của 4
4 là ước của 12
4 là ước của 15
Đ
S
Hãy chọn câu đúng, sai?
Bài 2:
Biết a.b = 56; 6.m = n với (a, b, m, n N*)
Hãy chọn một trong các từ :ước, bội; hoặc một số thích hợp điền vào chỗ trống (…) để được phát biểu đúng:
a là ……… của……
b là ……… của……
m là……… của n
n là……… của m
Áp dụng
ước
56
ước
56
ước
bội
Bi 3: Tỡm các số tự nhiên x mà x ?B(8) và x < 40?
Giải
B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48…}
x { 0; 8; 16; 24; 32}
Mà x < 40 nên
Áp dụng
a). Cách tìm bội
Nh?n xét: Một số a khác 0 có vô số bội số và bội của a có dạng : k.a ( k ? N)
2. Cách tỡm ước và bội
VD2: Tìm tập hợp Ư(12)?
Ư(12)
{
}
=
1;
12
2;
3;
4;
6;
Quy tắc: Ta có thể tỡm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho nh?ng số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
b). Cách tìm ước
TËp hîp íc cña a kÝ hiÖu lµ: ¦(a)
2. Cách tỡm ước và bội
VD2: Tìm tập hợp Ư(12)?
Ư(12)
{
}
=
1;
12
2;
3;
4;
6;
Quy tắc: Ta có thể tỡm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho nh?ng số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
b). Cách tìm ước
Áp dụng:
Bài 4:
Viết các phần tử của tập hợp Ư(16)
Giải
Ư(16) = {1; 2;4;8;16}
Bài 5:
a) Hãy tìm tất các ước của 1 ?
b) Hãy tìm tất các bội của 1
c) Hãy tỡm tất cả các ước của số 0
d) Hãy tìm tất các bội của 0?
Số 1 chỉ có môt ước là 1
Mọi số tự nhiên đều là bội của 1
Mäi số tự nhiên kh¸c 0 ®Òu lµ íc cña sè 0
Kh«ng cã sè tù nhiªn nµo lµ béi cña 0
Chú ý
3. C?ng c?
3. Củng cố Các câu sau đúng hay sai?
A) Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a…..
B) Muốn tìm bội của một số khác 0 ta chia số đó lần lượt với 1; 2; 3; 4…..
C) Muốn tìm các ước của a (với a>1) ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a. Khi đó các thương số là ước của a….
đúng
sai
sai
Hướng dẫn BTVN:
Học thuộc tổng quát về ước và bội, quy tắc tìm ước, tìm bội
Xem và làm trò chơi “Đua ngựa về đích”
BTVN:111 ; 112; 113; 114 (SGK tr 44)
Kính chào các thầy cô và các em
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thanh Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)