Chương I. §13. Ước và bội

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Bằng | Ngày 25/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §13. Ước và bội thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:


Kiểm tra bài cũ

1) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử:
A= { x  N | x 7; x < 30 }
B = {x  N | 8 x}
2) Điền tất cả các số thích hợp vào dấu chấm trong câu sau:
a) Các số tự nhiên x mà x 7 và x < 30 là ……..
b) 8 chia hết cho các số tự nhiên là …….
:
.
:
.
:
.
ƯỚC VÀ BỘI
1) Ước và bội
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.



Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không?
Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không?
2) Cách tìm ước và bội
Kí hiệu: tập hợp các ước của a là Ư(a);
tập hợp các bội của a là B(a).
a) Cách tìm bội
* Ví dụ: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7
B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35;…}
Các bội nhỏ hơn 30 của 7 là: 0;7; 14;2 1; 28.
*Cách tìm bội của một số khác 0:
Muốn tìm bội của một số khác 0 ta nhân số đó lần lượt với 0,1,2,3,…
B(a) = { 0; a; 2a; 3a;…}
Tìm các số tự nhiên x mà x B(8) và x < 40
B(8) = { 0;8;16;24;32;40;48;…}
Vì x  B(8) và x < 40 nên x  { 0; 8; 16; 24; 32 }
?1
?2
a :b
a là bội của b
b là ước của a
.

ƯỚC VÀ BỘI

1) Ước và bội
2) Cách tìm ước và bội
Kí hiệu: tập hợp các ước của a là Ư(a); tập hợp các bội của a là B(a).
a) Cách tìm bội

b) Cách tìm ước
*Ví dụ: Tìm tập hợp Ư(8)
Ư(8) = {1; 2; 4; 8 }
*Cách tìm ước của 1 số lớn hơn 1
Muốn tìm ước của a (a > 1) ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số đó là ước của a
Ư(a) = { x  N* | a x }
Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(1) = {1 }
B(1) = { 0; 1; 2; 3;… }
?4
?3
Củng cố
Bài tập 113 (44) SGK:
Tìm số tự nhiên x sao cho
a) x  B (12) và 20 ≤ x ≤ 50
d) 16 x
Bài làm
a) B (12) = { 0; 12; 24; 36; 48; 60;… }
x  B (12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên
x  { 24; 36; 48 }
d) 16 x  x  Ư (16)
Ư (16) = { 1; 2; 4; 8; 16 }
Vậy các số tự nhiên x mà 16 x là 1; 2; 4; 8; 16

ƯỚC VÀ BỘI

1) Ước và bội
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b,còn b là ước của a.




Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không?
Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không?
2) Cách tìm ước và bội
Kí hiệu: tập hợp các ước của a là Ư(a); tập hợp các bội của a là B(a).
a) Cách tìm bội
*Ví dụ: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7
B(7) = { 0; 7; 14; 21; 28; 35;…}
Các bội nhỏ hơn 30 của 7 là: 0;7; 14; 2 1; 28.
*Cách tìm bội của một số khác 0:
Muốn tìm bội của một số khác 0 ta nhân số đó lần lượt với 0,1,2,3,…
B(a) = { 0; a; 2a; 3a;…}
Tìm các số tự nhiên x mà x B(8) và x < 40
B(8) = { 0;8;16;24;32;40;48;…}
Vì x  B (8) và x < 40 nên x  { 0; 8; 16; 24; 32}
b) Cách tìm ước
*Ví dụ: Tìm tập hợp Ư(8)
Ư(8) = { 1; 2; 4; 8}
*Cách tìm ước của 1 số lớn hơn 1
Muốn tìm ước của a (a > 1) ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số đó là ước của a
Ư(a) = { x  N* | a x}
Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)
Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(1) = { 1}
B(1) = { 0; 1; 2; 3;… }
?1
?2
?3
?4
Hướng dẫn về nhà

1) Học thuộc định nghĩa bội-ước; cách tìm bội-ước
2) Làm bài tập 111; 112; 114 SGK /44
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Bằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)