Chương I. §13. Ước và bội
Chia sẻ bởi Lê Hoài Sơn |
Ngày 25/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §13. Ước và bội thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Nhiệt liệt chào mừng các thầy,
cô giáo đến dự giờ toán lớp 6 B
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Khi nào ta nói số tự nhiên
a chia hết cho số tự nhiên b ( b ? 0) ?
Hãy cho ví dụ
Ví dụ: 15 3 thì 15 là bội của 3 và 3 là ước của 15
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Tiết 24:
Ước và BộI
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
1) Ước và bội
: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b gọi là ước của a.
a là bội của b
b là ước của a
Tổng quát
Tiết 24:
Ước và BộI
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Sai
Đúng
Đ
S
18 là bội của 4
18 là bội của 3
4 là ước của 12
4 là ước của 15
Đ
S
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Bài 2. Biết a.b = 56; 6.p = q
với (a, b, p, q N*)
Hãy chọn một trong các từ :ước, bội;hoặc
số điền vào chỗ trống (…) để được phát
biểu đúng:
a là của
b là của
p là của q
q là của p
Áp dụng
.….
……
……
……
ước
56
ước
56
……
……
u?c
bội
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Kí hiệu:
+ Tập hợp các ước của a là Ư(a)
+ Tập hợp các bội của a là B(a)
2. Cách tìm ước và bội
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
B(9)
=
{
}
0
36
9
18
27
Quy tắc: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; .
x 0
x 1
x 2
x 3
x 4
;
;
;
;
;
45.
2. Cách tìm ước và bội
a)Cách tìm bội
VD1: Tỡm bội của 9?
Bội của 9 là:
x 5
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Bi 3.Tìm các số tự nhiên x mà x ?B(8) và x < 40?
Gi?i
B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48…}
x { 0; 8; 16; 24; 32}
Mà x < 40 nên
Áp dụng
a) Cách tìm bội
Nhận xét: Một số b khác 0 có vô số bội số và bội của b có dạng : k.b ( k N)
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
2. Cách tìm ước và bội
VD2: Tìm tập hợp Ư(12)?
Ư(12)
{
}
=
1;
12
2;
3;
4;
6;
Quy tắc:Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
b)Cách tìm ước
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Áp dụng:
Bài 4:
Viết các phần tử của tập hợpƯ(16)
Giải
Ư(16) = {1; 2;4;8;16}
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Trong lúc ôn về bội và ước nhóm bạn lớp 6A tranh luận :
An nói :Trong tập hợp số tự nhiên có một số là bội của mọi số khác 0
Bình :Tớ thấy có một số là ước của mọi số tự nhiên.
Cúc: Mình cũng tìm được một số tự nhiên không phải là ước của bất cứ số nào.
Các bạn cho biết đó là những số nào vậy?
Vừa lúc đó cô giáo dạy toán đi qua, các bạn xúm lại hỏi, cô bảo: Cả bốn bạn đều đúng!
??
3. C?ng c?
Hoa: Mình cũng tìm được một số tự nhiên chỉ có đúng một ước số.
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Chú ý
*Số 0 là bội của mọi số khác 0.
*Số 1 là ước của mọi số tự nhiên
*Số 0 không phải là ước của bất cứ số nào.
*Số 1 chỉ có một ước là 1
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
3. Củng cố:
Các câu sau đúng hay sai?
A) Nếu có số tự nhiên a chia cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a
B) Muốn tìm bội của một số khác 0 ta chia số đó lần lượt với 1; 2; 3; 4…..
C) Muốn tìm các ước của a ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem chia hết cho những số nào,khi đó các số ấy là ước của a
sai
sai
Đúng
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Bài 114 (SGK-Tr45)
Có 36 HS vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều 36 người vào các nhóm. Trong các cách chia sau cách nào thực hiện được ?
6
9
3
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Trò chơi: Dán Hoa
Thành phần: Hai đội chơi, mỗi đội gồm 8 bạn.
Cách chơi: Với yêu cầu của đề bài mỗi đội phải tìm ra những giá trị thích hợp viết vào mỗi cánh hoa sau đó nhanh chóng dán lên bảng, tạo thành bông hoa.Biết rằng số lượng cánh hoa ở hai đội phải dán là như nhau
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Tìm x N biết x B(12) 10 < x < 100
Tìm x N
biết x Ư(36)
12
96
24
36
48
60
72
84
1
2
3
4
12
18
9
36
Đội 1
Đội 2
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
PHẦN THƯỞNG
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
PHẦN THƯỞNG
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !
Tràng
vỗ tay
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
PHẦN THƯỞNG
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !
3 gói kẹo
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
PHẦN THƯỞNG
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !
8cái bút bi
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
PHẦN THƯỞNG
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !
3 gói kẹo
Tràng
vỗ tay
Bút bi
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
CỦNG CỐ
Cách tìm bội của số b
Cách tìm ước của số a
*Lấy số b nhân lần lượt với các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; … *Kết quả nhân được là bội của b.
*Lấy số a chia lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến a . *Nếu chia hết cho số nào thì số đó là ước của a .
nhân
chia
0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; …
1 đến a
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Hướng dẫn BTVN:
Học thuộc tổng quát về ước và bội, quy tắc tìm ước, tìm bội
Xem và làm trò chơi “Đua ngựa về đích”
BTVN:111 ; 112; 113 (SGK tr 44)
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
BI GIảNG đếN đY KếT THC
XIN CHân thành cảm ơn!
Nguyễn Thị Thu Hiền
Nhiệt liệt chào mừng các thầy,
cô giáo đến dự giờ toán lớp 6 B
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Khi nào ta nói số tự nhiên
a chia hết cho số tự nhiên b ( b ? 0) ?
Hãy cho ví dụ
Ví dụ: 15 3 thì 15 là bội của 3 và 3 là ước của 15
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Tiết 24:
Ước và BộI
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
1) Ước và bội
: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b gọi là ước của a.
a là bội của b
b là ước của a
Tổng quát
Tiết 24:
Ước và BộI
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Sai
Đúng
Đ
S
18 là bội của 4
18 là bội của 3
4 là ước của 12
4 là ước của 15
Đ
S
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Bài 2. Biết a.b = 56; 6.p = q
với (a, b, p, q N*)
Hãy chọn một trong các từ :ước, bội;hoặc
số điền vào chỗ trống (…) để được phát
biểu đúng:
a là của
b là của
p là của q
q là của p
Áp dụng
.….
……
……
……
ước
56
ước
56
……
……
u?c
bội
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Kí hiệu:
+ Tập hợp các ước của a là Ư(a)
+ Tập hợp các bội của a là B(a)
2. Cách tìm ước và bội
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
B(9)
=
{
}
0
36
9
18
27
Quy tắc: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; .
x 0
x 1
x 2
x 3
x 4
;
;
;
;
;
45.
2. Cách tìm ước và bội
a)Cách tìm bội
VD1: Tỡm bội của 9?
Bội của 9 là:
x 5
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Bi 3.Tìm các số tự nhiên x mà x ?B(8) và x < 40?
Gi?i
B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48…}
x { 0; 8; 16; 24; 32}
Mà x < 40 nên
Áp dụng
a) Cách tìm bội
Nhận xét: Một số b khác 0 có vô số bội số và bội của b có dạng : k.b ( k N)
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
2. Cách tìm ước và bội
VD2: Tìm tập hợp Ư(12)?
Ư(12)
{
}
=
1;
12
2;
3;
4;
6;
Quy tắc:Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
b)Cách tìm ước
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Áp dụng:
Bài 4:
Viết các phần tử của tập hợpƯ(16)
Giải
Ư(16) = {1; 2;4;8;16}
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Trong lúc ôn về bội và ước nhóm bạn lớp 6A tranh luận :
An nói :Trong tập hợp số tự nhiên có một số là bội của mọi số khác 0
Bình :Tớ thấy có một số là ước của mọi số tự nhiên.
Cúc: Mình cũng tìm được một số tự nhiên không phải là ước của bất cứ số nào.
Các bạn cho biết đó là những số nào vậy?
Vừa lúc đó cô giáo dạy toán đi qua, các bạn xúm lại hỏi, cô bảo: Cả bốn bạn đều đúng!
??
3. C?ng c?
Hoa: Mình cũng tìm được một số tự nhiên chỉ có đúng một ước số.
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Chú ý
*Số 0 là bội của mọi số khác 0.
*Số 1 là ước của mọi số tự nhiên
*Số 0 không phải là ước của bất cứ số nào.
*Số 1 chỉ có một ước là 1
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
3. Củng cố:
Các câu sau đúng hay sai?
A) Nếu có số tự nhiên a chia cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a
B) Muốn tìm bội của một số khác 0 ta chia số đó lần lượt với 1; 2; 3; 4…..
C) Muốn tìm các ước của a ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem chia hết cho những số nào,khi đó các số ấy là ước của a
sai
sai
Đúng
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Bài 114 (SGK-Tr45)
Có 36 HS vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều 36 người vào các nhóm. Trong các cách chia sau cách nào thực hiện được ?
6
9
3
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Trò chơi: Dán Hoa
Thành phần: Hai đội chơi, mỗi đội gồm 8 bạn.
Cách chơi: Với yêu cầu của đề bài mỗi đội phải tìm ra những giá trị thích hợp viết vào mỗi cánh hoa sau đó nhanh chóng dán lên bảng, tạo thành bông hoa.Biết rằng số lượng cánh hoa ở hai đội phải dán là như nhau
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Tìm x N biết x B(12) 10 < x < 100
Tìm x N
biết x Ư(36)
12
96
24
36
48
60
72
84
1
2
3
4
12
18
9
36
Đội 1
Đội 2
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
PHẦN THƯỞNG
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
PHẦN THƯỞNG
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !
Tràng
vỗ tay
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
PHẦN THƯỞNG
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !
3 gói kẹo
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
PHẦN THƯỞNG
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !
8cái bút bi
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
PHẦN THƯỞNG
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !
3 gói kẹo
Tràng
vỗ tay
Bút bi
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
CỦNG CỐ
Cách tìm bội của số b
Cách tìm ước của số a
*Lấy số b nhân lần lượt với các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; … *Kết quả nhân được là bội của b.
*Lấy số a chia lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến a . *Nếu chia hết cho số nào thì số đó là ước của a .
nhân
chia
0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; …
1 đến a
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
Hướng dẫn BTVN:
Học thuộc tổng quát về ước và bội, quy tắc tìm ước, tìm bội
Xem và làm trò chơi “Đua ngựa về đích”
BTVN:111 ; 112; 113 (SGK tr 44)
9/10/2005
Nguyễn Thị Thu Hiền
BI GIảNG đếN đY KếT THC
XIN CHân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoài Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)