Chương I. §13. Ước và bội

Chia sẻ bởi Lê Xuân Trường | Ngày 25/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §13. Ước và bội thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

TRU?NG THCS TR? QU?N
Số tự nhiên a được gọi là chia hết cho số tự nhiên b ( b # 0 ) khi nào ?
Câu hỏi:
Trả lời:
Số tự nhiên a được gọi là chia hết cho số tự nhiên b ( b # 0 ) nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k
Kí hiệu : a  b
Liệu còn có cách nào để diễn đạt quan hệ a chia hết cho b không ?
Bài 13 - Tiết 24
ƯỚC VÀ BỘI
ƯỚC VÀ BỘI
ƯỚC VÀ BỘI
ƯỚC VÀ BỘI
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
1. Ước và bội:
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.
a
b

a là bội của b
b là ước của a
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
1. Ước và bội:
a
b

a là bội của b
b là ước của a
Ví dụ:
b. Số 4 có là ước của 12 không ? Là ước của 15 không ?
a. Số 18 là bội của 3 không ? Là bội của 4 không ?
Số 18 là bội của 3 vì 18 chia hết 3
Số 18 không là bội của 4 vì 18 không chia hết cho 3
Số 4 là ước của 12 vì 12 chia hết cho 4
Số 4 không là ước của 15 vì 15 không chia hết cho 4
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
2. Cách tìm ước và bội:
Tập các bội của a là B(a)
Tập các ước của a là Ư(a)
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Tìm bội nhỏ hơn 30 của 7.
Lần lượt nhân 7 với 0; 1; 2; 3; 4 ta được bội nhỏ hơn 30 của 7 là: 0; 7; 14; 21; 28
Tìm bội nhỏ hơn 40 của 10.
Lần lượt nhân 10 với 0; 1; 2; 3 ta được bội nhỏ hơn 40 của 10 là: 0; 10; 20; 30
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
2. Cách tìm ước và bội:
Tập các bội của a là B(a)
Tập các ước của a là Ư(a)
Cách tìm bội:
Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,…
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
2. Cách tìm ước và bội:
Tập các bội của a là B(a)
Tập các ước của a là Ư(a)
Ví dụ 3:
Ví dụ 4:
Tìm tập Ư(8).
Lần lượt chia 8 cho 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1; 2; 4; 8
Tìm tập Ư(5).
Lần lượt chia 5 cho 1; 2; 3; 4; 5; ta thấy 5 chỉ chia hết cho 1; 5
Ư(8) = { 1; 5 }
Ư(8) = { 1; 2; 4; 8 }
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
2. Cách tìm ước và bội:
Tập các bội của a là B(a)
Tập các ước của a là Ư(a)
Cách tìm ước:
Ta có thể tìm ước của a ( a > 1 ) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
2. Cách tìm ước và bội:
Tập các bội của a là B(a)
Tập các ước của a là Ư(a)
Cách tìm bội:
Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,…
Cách tìm ước:
Ta có thể tìm ước của a ( a > 1 ) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
2. Cách tìm ước và bội:
Tập các bội của a là B(a)
Tập các ước của a là Ư(a)
Chú ý:
_ Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0
_ Số 1 là ước của mọi số tự nhiên
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
Hoạt động nhóm 1:
Tập nào trong các tập sau đây không phải là tập con của tập các ước của 12
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
Hoạt động nhóm 1:
Tập nào trong các tập sau đây không phải là tập con của các ước của 12
A = { 0; 1; 2; 4; 12 }
B = { 1; 2; 3; 4 }
C = { 4; 6; 12 }
D = { 1; 3; 6; 12 }
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
Hoạt động nhóm 1:
Tập nào trong các tập sau đây không phải là tập con của các ước của 12
A = { 0; 1; 2; 4; 12 }
B = { 1; 2; 3; 4 }
C = { 4; 6; 12 }
D = { 1; 3; 6; 12 }
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
Hoạt động nhóm 1:
Tập nào trong các tập sau đây không phải là tập con của các ước của 12
A = { 0; 1; 2; 4; 12 }
B = { 1; 2; 3; 4 }
C = { 4; 6; 12 }
D = { 1; 3; 6; 12 }
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
Hoạt động nhóm 1:
Tập nào trong các tập sau đây không phải là tập con của các ước của 12
A = { 0; 1; 2; 4; 12 }
B = { 1; 2; 3; 4 }
C = { 4; 6; 12 }
D = { 1; 3; 6; 12 }
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
Hoạt động nhóm 2:
Tập nào trong các tập sau đây tập nào là tập các ước của 21
A = { 0; 3; 11; 7 }
B = { 1; 3; 7 }
C = { 1; 9; 10 }
D = { 1; 3; 7; 21 }
Hi hi ! Sai mất rồi !
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
Hoạt động nhóm 2:
Tập nào trong các tập sau đây tập nào là tập các ước của 21
A = { 0; 3; 11; 7 }
B = { 1; 3; 7 }
C = { 1; 9; 10 }
D = { 1; 3; 7; 21 }
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
Hoạt động nhóm 2:
Tập nào trong các tập sau đây tập nào là tập các ước của 21
A = { 0; 3; 11; 7 }
B = { 1; 3; 7 }
C = { 1; 9; 10 }
D = { 1; 3; 7; 21 }
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
Hoạt động nhóm 2:
Tập nào trong các tập sau đây tập nào là tập các ước của 21
A = { 0; 3; 11; 7 }
B = { 1; 3; 7 }
C = { 1; 9; 10 }
D = { 1; 3; 7; 21 }
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
Hoạt động nhóm 2:
Tập nào trong các tập sau đây tập nào là tập các ước của 21
A = { 0; 3; 11; 7 }
B = { 1; 3; 7 }
C = { 1; 9; 10 }
D = { 1; 3; 7; 21 }
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
Hoạt động nhóm 2:
Tập nào trong các tập sau đây tập nào là tập các ước của 21
A = { 0; 3; 11; 7 }
B = { 1; 3; 7 }
C = { 1; 9; 10 }
D = { 1; 3; 7; 21 }
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
Hoạt động nhóm 3:
Số x được gọ là số hoàn hảo nếu số có tổng các ước (trừ x) bằng chính số đó
VD: Ư(6) = {1;2;3;6} mà 6 = 1+2+3 => 6 là số hoàn hảo
Các số sau số nào là số hoàn hảo.
15
24
28
12
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
Hoạt động nhóm 3:
Số x được gọ là số hoàn hảo nếu số có tổng các ước (trừ x) bằng chính số đó
VD: Ư(6) = {1;2;3;6} mà 6 = 1+2+3 => 6 là số hoàn hảo
Các số sau số nào là số hoàn hảo.
15
24
28
12
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
Hoạt động nhóm 3:
Số x được gọ là số hoàn hảo nếu số có tổng các ước (trừ x) bằng chính số đó
VD: Ư(6) = {1;2;3;6} mà 6 = 1+2+3 => 6 là số hoàn hảo
Các số sau số nào là số hoàn hảo.
15
24
28
12
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
Hoạt động nhóm 3:
Số x được gọ là số hoàn hảo nếu số có tổng các ước (trừ x) bằng chính số đó
VD: Ư(6) = {1;2;3;6} mà 6 = 1+2+3 => 6 là số hoàn hảo
Các số sau số nào là số hoàn hảo.
15
24
28
12
Woa ! Gỏi quá !
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
Hoạt động nhóm 3:
Số x được gọ là số hoàn hảo nếu số có tổng các ước (trừ x) bằng chính số đó
VD: Ư(6) = {1;2;3;6} mà 6 = 1+2+3 => 6 là số hoàn hảo
Các số sau số nào là số hoàn hảo.
15
24
28
12
Cách tìm bội của số b
Cách tìm ước của số a
*Lấy số b nhân lần lượt với các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; … *Kết quả mỗi phép nhân là bội của b.
*Lấy số a chia lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến a . *Nếu a chia hết cho số nào thì số đó là ước của a .
GHI NHỚ
Bài học kết thúc
Xin cám ơn các thầy cô giáo đã tới tham dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)