Chương I. §13. Ước và bội
Chia sẻ bởi Bùi Minh Thuý |
Ngày 25/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §13. Ước và bội thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Bài giảng toán 6
Giáo viên: Bùi Minh Thúy
Trường: THCS Trưng Vương
?1/ Trong các phép chia sau đây, hãy tìm phép chia hết, phép chia có dư?
a, 36:3; 72:9;
b, 17:3; 33:5
Trả lời: Các phép chia ở a là các phép chia hết (Vì theo dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9)
Các phép chia ở b là các phép chia có dư (Dư lần lượt là:2;3)
Ta xét các phép chia hết:
Kiểm tra bài cũ
Bội
Ước
36
3
Bội
Ước
9
72
Đ13. ước và bội
1. ước và Bội
Định nghĩa: SGK - T 43.
Số 18 là bội của 3. Vì 18 3
Số 18 không là bội của 4. Vì 18 4
Số 4 là ước của 12. Vì 12 4
Số 4 không là ước của 15. Vì 15 4
?1
?/ Qua định nghĩa để diễn đạt quan hệ a chia hết cho b ta còn cách nào?
?/ Nếu a là bội của b; b là ước của a thì a và b quan hệ như thế nào?
?/ Để xét xem a có là bội của b; b có là ước của a hay không ta làm như thế nào?
?/ Nếu a b thì a có là bội của b; b có là ước của a không?
?/ Nếu a b thì mối quan hệ của a và b như thế nào?
a b thì a không là bội của b;
b không là ước của a
Ta xét xem a có chia hết cho b hay không
2. Cách tìm ước và bội:
Các bội nhỏ hơn 30 của 7 là: 0; 7; 14; 21; 28
Tìm bội của một số a (a ? 0) bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3;..
Cách tìm Bội của một số tự nhiên khác 0:
Kí hiệu tập hợp các bội của a là: B(a)
Tập hợp các Ước của a là: Ư(a)
?2
x {0; 8; 16; 24; 32}
*)Dạng tổng quát các số là bội của 8 là: 8.k (k N)
Ví dụ 1:
§13. íc vµ béi
?/ Tìm các số là bội của 7?
a) Cách tìm Bội:
Các bội của 7 là: 0; 7; 14; 21; 28; 35; 42;.
?/ Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7?
?/ Viết tập hợp các bội của 7?
B(7)={0;7;14;21;28;35;42; }
.
?/ Nêu cách tìm các bội của số tự nhiên a khác 0?
?/ Làm
?2
Số tự nhiên x thỏa mãn:
+) là bội của 8
+) nhỏ hơn 40
?/ Số tự nhiên x thỏa mãn những điều kiện gì?
?/ Viết dạng tổng quát các số là bội của 8?
?/ Số các phần tử của tập hợp bội của số tự nhiên a ? 0 là bao nhiêu?
b) Cách tìm ước:
Ví dụ 2: Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Cách tìm các ước của số tự nhiên a (a>1)
Lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, nếu a chia hết cho những số nào thì những số đó là ước của a
?3
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
?4
Ư(1) = {1}
B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; .}
Nhận xét:
+) Số 1 chỉ có một ước là 1.
+) Mọi số tự nhiên đều là bội của 1
?/ Tìm các số là ước của 8?
1; 2; 4; 8
?/ Viết tập hợp các ước của 8?
?/ Tìm các ước của a (a > 1) ?
?/ Làm
?3
?/ Làm
?4
?/ Nhận xét gì về các ước và bội của số 1?
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Bài tập 1:
Chọn đúng hoặc sai (Đ/S) điền vào cuối mỗi câu trả lời sau:
a, Số 42 là bội của 7.
b, Số 6 là ước của 11.
c, Số 32 là bội của 3.
d, Số 5 là ước của 10.
Đ
S
Đ
S
Đ Ước và bội
1/ Định nghĩa:
2/ Kí hiệu: Ư(a); B(a)
3/ Cách tìm:
Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,.
Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Bài tập 2:
Nối các câu ở cột A với các câu ở cột B sao cho được câu trả lời đúng:
Cột A
1, B(10)
2, Ư(10)
3, B(6)
4, Ư(6)
Cột B
a, = {0; 10; 20; 30; 40;.}
b, = {1; 2; 3; 6}
c, = {0; 6; 12; 18; 24;.}
d, = {1; 2; 5; 10}
e, = {0; 1; 2; 3; 4; 5;.}
Đ Ước và bội
1/ Định nghĩa:
2/ Kí hiệu: Ư(a); B(a)
3/ Cách tìm:
Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,.
Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
a b
a là Bội của b
b là ước của a
Trò chơi
Bài 114: Có 36 học sinh vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều 36 người vào các nhóm. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được?
9
6
3
Không thực hiện được
Đ Ước và bội
1/ Định nghĩa:
2/ Kí hiệu: Ư(a); B(a)
3/ Cách tìm:
Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,.
Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
a b
a là Bội của b
b là ước của a
1/ Định nghĩa:
2/ Kí hiệu: Ư(a); B(a)
3/ Cách tìm:
Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,.
Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Giáo viên: Bùi Minh Thúy
Trường: THCS Trưng Vương
?1/ Trong các phép chia sau đây, hãy tìm phép chia hết, phép chia có dư?
a, 36:3; 72:9;
b, 17:3; 33:5
Trả lời: Các phép chia ở a là các phép chia hết (Vì theo dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9)
Các phép chia ở b là các phép chia có dư (Dư lần lượt là:2;3)
Ta xét các phép chia hết:
Kiểm tra bài cũ
Bội
Ước
36
3
Bội
Ước
9
72
Đ13. ước và bội
1. ước và Bội
Định nghĩa: SGK - T 43.
Số 18 là bội của 3. Vì 18 3
Số 18 không là bội của 4. Vì 18 4
Số 4 là ước của 12. Vì 12 4
Số 4 không là ước của 15. Vì 15 4
?1
?/ Qua định nghĩa để diễn đạt quan hệ a chia hết cho b ta còn cách nào?
?/ Nếu a là bội của b; b là ước của a thì a và b quan hệ như thế nào?
?/ Để xét xem a có là bội của b; b có là ước của a hay không ta làm như thế nào?
?/ Nếu a b thì a có là bội của b; b có là ước của a không?
?/ Nếu a b thì mối quan hệ của a và b như thế nào?
a b thì a không là bội của b;
b không là ước của a
Ta xét xem a có chia hết cho b hay không
2. Cách tìm ước và bội:
Các bội nhỏ hơn 30 của 7 là: 0; 7; 14; 21; 28
Tìm bội của một số a (a ? 0) bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3;..
Cách tìm Bội của một số tự nhiên khác 0:
Kí hiệu tập hợp các bội của a là: B(a)
Tập hợp các Ước của a là: Ư(a)
?2
x {0; 8; 16; 24; 32}
*)Dạng tổng quát các số là bội của 8 là: 8.k (k N)
Ví dụ 1:
§13. íc vµ béi
?/ Tìm các số là bội của 7?
a) Cách tìm Bội:
Các bội của 7 là: 0; 7; 14; 21; 28; 35; 42;.
?/ Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7?
?/ Viết tập hợp các bội của 7?
B(7)={0;7;14;21;28;35;42; }
.
?/ Nêu cách tìm các bội của số tự nhiên a khác 0?
?/ Làm
?2
Số tự nhiên x thỏa mãn:
+) là bội của 8
+) nhỏ hơn 40
?/ Số tự nhiên x thỏa mãn những điều kiện gì?
?/ Viết dạng tổng quát các số là bội của 8?
?/ Số các phần tử của tập hợp bội của số tự nhiên a ? 0 là bao nhiêu?
b) Cách tìm ước:
Ví dụ 2: Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Cách tìm các ước của số tự nhiên a (a>1)
Lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, nếu a chia hết cho những số nào thì những số đó là ước của a
?3
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
?4
Ư(1) = {1}
B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; .}
Nhận xét:
+) Số 1 chỉ có một ước là 1.
+) Mọi số tự nhiên đều là bội của 1
?/ Tìm các số là ước của 8?
1; 2; 4; 8
?/ Viết tập hợp các ước của 8?
?/ Tìm các ước của a (a > 1) ?
?/ Làm
?3
?/ Làm
?4
?/ Nhận xét gì về các ước và bội của số 1?
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Bài tập 1:
Chọn đúng hoặc sai (Đ/S) điền vào cuối mỗi câu trả lời sau:
a, Số 42 là bội của 7.
b, Số 6 là ước của 11.
c, Số 32 là bội của 3.
d, Số 5 là ước của 10.
Đ
S
Đ
S
Đ Ước và bội
1/ Định nghĩa:
2/ Kí hiệu: Ư(a); B(a)
3/ Cách tìm:
Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,.
Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Bài tập 2:
Nối các câu ở cột A với các câu ở cột B sao cho được câu trả lời đúng:
Cột A
1, B(10)
2, Ư(10)
3, B(6)
4, Ư(6)
Cột B
a, = {0; 10; 20; 30; 40;.}
b, = {1; 2; 3; 6}
c, = {0; 6; 12; 18; 24;.}
d, = {1; 2; 5; 10}
e, = {0; 1; 2; 3; 4; 5;.}
Đ Ước và bội
1/ Định nghĩa:
2/ Kí hiệu: Ư(a); B(a)
3/ Cách tìm:
Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,.
Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
a b
a là Bội của b
b là ước của a
Trò chơi
Bài 114: Có 36 học sinh vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều 36 người vào các nhóm. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được?
9
6
3
Không thực hiện được
Đ Ước và bội
1/ Định nghĩa:
2/ Kí hiệu: Ư(a); B(a)
3/ Cách tìm:
Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,.
Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
a b
a là Bội của b
b là ước của a
1/ Định nghĩa:
2/ Kí hiệu: Ư(a); B(a)
3/ Cách tìm:
Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,.
Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Minh Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)