Chương I. §13. Ước và bội
Chia sẻ bởi Lo Van Huan |
Ngày 25/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §13. Ước và bội thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
28 October 2009.
nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo , cô giáo về dự giờ
GIÁO VIÊN : NGUYỄN VĂN HUÂN
TRƯỜNG THCS AN LỘC B-TX BÌNH LONG
SỐ HỌC - LỚP 6
28 October 2009.
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3 , cho 5 cho 9 ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Điền chữ số vào dấu * để được số :
a)
2 và 3
* = 4
b)
5 ;3 và 9
* = 0
28 October 2009.
Có cách nói nào khác để diễn đạt quan hệ a b không ?
28 October 2009.
1. Ước và bội
18
9
*VD :
Ta nói : 18 là bội của 9,
9 l u?c c?a 18.
Tổng quát: Neỏu coự soỏ a b ( b khaực 0 ) thỡ ta noựi a laứ boọi cuỷa b, coứn b goùi laứ ửụực cuỷa a .
Tiết 24:
Ước và BộI
28 October 2009.
*18 có laø boäi cuûa 4 không ? Vì sao ?
1
* 18 có laø boäi cuûa 3 không ? Vì sao ?
* 4 có là ước của 12 không ? Vì sao ?
* 4 có là ước của 15 không ? Vì sao ?
Số 18 là bội của 3 , vì 18 3
Số 18 không là bội của 4 , vì 18 4
Số 4 là ước của 12 , vì 12 4
Số 4 là ước của 15 , vì 15 4
28 October 2009.
Biết a.b = 48; 5.x = y (a, b, x, y N*).
Hãy chọn một trong các từ :ước, bội hoặc
số điền vào chỗ trống (…) để được phát
biểu đúng:
a là của
b là của
x là của y
y là của x
Bài tập áp dụng
.….
……
……
……
ước
48
ước
48
……
……
u?c
bội
28 October 2009.
Kí hiệu:
+ Tập hợp các ước của a là Ư(a)
+ Tập hợp các bội của a là B(a)
2. Cách tìm ước và bội
a)Cách tìm bội
Ví dụ: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7
28 October 2009.
10/8/2011
8
……...
*Ví dụ 1: Tìm tập hợp các bội của 7
B(7) = { 0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28 ; 35;…}
7 . 0 = 0
7 . 1 = 7
7 . 2 = 14
7 . 3 = 21
7 . 4 = 28
7 . 5 = 35
Muốn tìm các bội của một số ta làm như thế nào?
Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4;..
EM HÃY NÊU CÁCH TÌM BỘI CỦA 7 ?
a)Cách tìm bội
28 October 2009.
Quy tắc: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; .
2. Cách tìm ước và bội
a)Cách tìm bội
28 October 2009.
?2. Tìm các số tự nhiên x mà
x ?B(8) và x < 40
Bài giải
B(8) ={ 0 ; 8 ; 16 ; 24 ; 32 ; 40 ; 48 ;56 ; …}.
Vì x B(8) và x < 40 nên
x { 0 ; 8 ;16 ; 24 ; 32 }.
28 October 2009.
2. Cách tìm ước và bội
Ví dụ 2: T×m tËp hîp ¦(8)?
b)Cách tìm ước
8 1
8 2
8 4
8 8
8 3
8 5
8 6
8 7
Đây là
các ước của 8
Muốn tìm Ư(8)
ta làm như thế nào ?
Quy tắc: Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Lần lượt chia 8 cho các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1; 2; 4; 8.
Do đó: Ư(8)={1; 2; 4; 8}
Muốn tìm các ước của a (a>1) ta làm như thế nào?
28 October 2009.
Trong lúc ôn về bội và ước nhóm bạn lớp 6 tranh luận :
Mai nói :Trong tập hợp số tự nhiên có một số là bội của mọi số khác 0.
An nói : Tớ thấy có một số là ước của mọi số tự nhiên .
Huy nói:Tớ cũng tìm được một số không phải là ước của bất cứ số nào .
Các em cho biết đó là những số nào vậy?
Vừa lúc đó, cô giáo dạy toán đi qua, các bạn xúm lại hỏi, cô bảo : Cả bốn em đều nói đúng !
??
Bài tập : thảo luận nhóm
Lan nói : Mình cũng tìm được một số tự nhiên chỉ có đúng một ước số .
Số 0
Số 0
Số 1
Số 1
28 October 2009.
Chú ý
*Số 0 là bội của mọi số khác 0.
*Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.
*Số 0 không phải là ước của bất cứ số t? nhiờn nào.
*Số 1 chỉ có một ước là 1.
28 October 2009.
?4.
a) Tìm các ước của 1?
b) Tìm một vài bội của 1?
Bội của 1 là bất kỳ một số tự nhiên nào.
?3.
Viết các phần tử của tập hợp U(12)
28 October 2009.
Bài 114 (SGK-Tr45)
Có 36 HS vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều 36 người vào các nhóm. Trong các cách chia sau cách nào thực hiện được ? Hóy di?n vo ụ tr?ng trong tru?ng h?p chia du?c.
6
9
3
Không chia được
28 October 2009.
Tìm soá cho vòng tròn chứa các số sau:
Hãy tìm
các số B(9)
Hãy tìm
các sốƯ(45)
108
9
3
135
15
78
16
46
1
12
67
216
99
5
2
287
28 October 2009.
Đáp Án
các số B(9)
các số Ư(45)
108
9
3
135
15
78
16
46
1
12
67
216
99
5
2
287
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
120
28 October 2009.
CỦNG CỐ
Cách tìm bội của số b (b ≠ 0)
Cách tìm ước của số a (a>1)
*Lấy số b nhân lần lượt với các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; … *Kết quả nhân được là bội của b.
*Lấy số a chia lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến a . *Nếu a chia hết cho số nào thì số đó là ước của a .
nhân
chia
0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; …
1 đến a
28 October 2009.
Hướng dẫn BTVN:
Học thuộc tổng quát về ước và bội, quy tắc tìm ước, tìm bội.
Xem và làm trò chơi “Đua ngựa về đích”
BTVN:112; 113(b,d)_ (SGK tr 44)
BT 141; 142; 143_(SBT_tr 19-20).
28 October 2009.
BÀI GIẢNG KẾT THÚC
XIN CHân thành cảm ơn!
nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo , cô giáo về dự giờ
GIÁO VIÊN : NGUYỄN VĂN HUÂN
TRƯỜNG THCS AN LỘC B-TX BÌNH LONG
SỐ HỌC - LỚP 6
28 October 2009.
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3 , cho 5 cho 9 ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Điền chữ số vào dấu * để được số :
a)
2 và 3
* = 4
b)
5 ;3 và 9
* = 0
28 October 2009.
Có cách nói nào khác để diễn đạt quan hệ a b không ?
28 October 2009.
1. Ước và bội
18
9
*VD :
Ta nói : 18 là bội của 9,
9 l u?c c?a 18.
Tổng quát: Neỏu coự soỏ a b ( b khaực 0 ) thỡ ta noựi a laứ boọi cuỷa b, coứn b goùi laứ ửụực cuỷa a .
Tiết 24:
Ước và BộI
28 October 2009.
*18 có laø boäi cuûa 4 không ? Vì sao ?
1
* 18 có laø boäi cuûa 3 không ? Vì sao ?
* 4 có là ước của 12 không ? Vì sao ?
* 4 có là ước của 15 không ? Vì sao ?
Số 18 là bội của 3 , vì 18 3
Số 18 không là bội của 4 , vì 18 4
Số 4 là ước của 12 , vì 12 4
Số 4 là ước của 15 , vì 15 4
28 October 2009.
Biết a.b = 48; 5.x = y (a, b, x, y N*).
Hãy chọn một trong các từ :ước, bội hoặc
số điền vào chỗ trống (…) để được phát
biểu đúng:
a là của
b là của
x là của y
y là của x
Bài tập áp dụng
.….
……
……
……
ước
48
ước
48
……
……
u?c
bội
28 October 2009.
Kí hiệu:
+ Tập hợp các ước của a là Ư(a)
+ Tập hợp các bội của a là B(a)
2. Cách tìm ước và bội
a)Cách tìm bội
Ví dụ: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7
28 October 2009.
10/8/2011
8
……...
*Ví dụ 1: Tìm tập hợp các bội của 7
B(7) = { 0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28 ; 35;…}
7 . 0 = 0
7 . 1 = 7
7 . 2 = 14
7 . 3 = 21
7 . 4 = 28
7 . 5 = 35
Muốn tìm các bội của một số ta làm như thế nào?
Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4;..
EM HÃY NÊU CÁCH TÌM BỘI CỦA 7 ?
a)Cách tìm bội
28 October 2009.
Quy tắc: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; .
2. Cách tìm ước và bội
a)Cách tìm bội
28 October 2009.
?2. Tìm các số tự nhiên x mà
x ?B(8) và x < 40
Bài giải
B(8) ={ 0 ; 8 ; 16 ; 24 ; 32 ; 40 ; 48 ;56 ; …}.
Vì x B(8) và x < 40 nên
x { 0 ; 8 ;16 ; 24 ; 32 }.
28 October 2009.
2. Cách tìm ước và bội
Ví dụ 2: T×m tËp hîp ¦(8)?
b)Cách tìm ước
8 1
8 2
8 4
8 8
8 3
8 5
8 6
8 7
Đây là
các ước của 8
Muốn tìm Ư(8)
ta làm như thế nào ?
Quy tắc: Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Lần lượt chia 8 cho các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1; 2; 4; 8.
Do đó: Ư(8)={1; 2; 4; 8}
Muốn tìm các ước của a (a>1) ta làm như thế nào?
28 October 2009.
Trong lúc ôn về bội và ước nhóm bạn lớp 6 tranh luận :
Mai nói :Trong tập hợp số tự nhiên có một số là bội của mọi số khác 0.
An nói : Tớ thấy có một số là ước của mọi số tự nhiên .
Huy nói:Tớ cũng tìm được một số không phải là ước của bất cứ số nào .
Các em cho biết đó là những số nào vậy?
Vừa lúc đó, cô giáo dạy toán đi qua, các bạn xúm lại hỏi, cô bảo : Cả bốn em đều nói đúng !
??
Bài tập : thảo luận nhóm
Lan nói : Mình cũng tìm được một số tự nhiên chỉ có đúng một ước số .
Số 0
Số 0
Số 1
Số 1
28 October 2009.
Chú ý
*Số 0 là bội của mọi số khác 0.
*Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.
*Số 0 không phải là ước của bất cứ số t? nhiờn nào.
*Số 1 chỉ có một ước là 1.
28 October 2009.
?4.
a) Tìm các ước của 1?
b) Tìm một vài bội của 1?
Bội của 1 là bất kỳ một số tự nhiên nào.
?3.
Viết các phần tử của tập hợp U(12)
28 October 2009.
Bài 114 (SGK-Tr45)
Có 36 HS vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều 36 người vào các nhóm. Trong các cách chia sau cách nào thực hiện được ? Hóy di?n vo ụ tr?ng trong tru?ng h?p chia du?c.
6
9
3
Không chia được
28 October 2009.
Tìm soá cho vòng tròn chứa các số sau:
Hãy tìm
các số B(9)
Hãy tìm
các sốƯ(45)
108
9
3
135
15
78
16
46
1
12
67
216
99
5
2
287
28 October 2009.
Đáp Án
các số B(9)
các số Ư(45)
108
9
3
135
15
78
16
46
1
12
67
216
99
5
2
287
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
120
28 October 2009.
CỦNG CỐ
Cách tìm bội của số b (b ≠ 0)
Cách tìm ước của số a (a>1)
*Lấy số b nhân lần lượt với các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; … *Kết quả nhân được là bội của b.
*Lấy số a chia lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến a . *Nếu a chia hết cho số nào thì số đó là ước của a .
nhân
chia
0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; …
1 đến a
28 October 2009.
Hướng dẫn BTVN:
Học thuộc tổng quát về ước và bội, quy tắc tìm ước, tìm bội.
Xem và làm trò chơi “Đua ngựa về đích”
BTVN:112; 113(b,d)_ (SGK tr 44)
BT 141; 142; 143_(SBT_tr 19-20).
28 October 2009.
BÀI GIẢNG KẾT THÚC
XIN CHân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lo Van Huan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)