Chương I. §13. Ước và bội
Chia sẻ bởi Trần Thị Vào |
Ngày 24/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §13. Ước và bội thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày 1 tháng 11 năm 2004
Cô chào các con!
Chúc các con có một giờ học thú vị!
Tiết 25:
I/ Bài cũ:
Ôn lại bài cũ:
Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên x sao cho:
a) x chia hết cho 7 và x nhỏ hơn 30.
b) 12 chia hết cho x.
Ư(12)= (1;2;3;4;6;12.)
B(7) = (0;7;14;21;28...)
II/ Bài mới:
Tiết 25: Ước và bội
1/ Ước và bội
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Hãy điền Đúng hoặc Sai vào ô kết luận:
+ a chia hết cho b.
+ b chia hết a.
+ b là ước của a.
+ a là bội của b.
Chú ý: Bốn câu sau có nghĩa như nhau:
2/ Cách tìm ước và bội
Ký hiệu:
Tập hợp các Ước của a là Ư(a)
Tập hợp các Bội của a là B(a)
a/ Tìm tập hợp các bội của 7 nhỏ hơn 30? Giải thích cách làm?
b/ Nêu cách tìm tập hợp các bội của một số a cho trước?
Ví dụ:
Cách tìm
Muốn tìm tập hợp bội của một số a, ta lần lượt nhân a với số 0; 1; 2; 3; ...
Một số là Bội của a có dạng:
a. k (với k? N)
a/ Tìm tập hợp các ước của 12? Giải thích cách làm?
b/ Nêu cách tìm tập hợp các ước của một số a cho trước.
Ví dụ 2:
Muốn tìm tập hợp ước của a, ta lấy a lần lượt chia cho các số tự nhiên từ 1 đến a, xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Cách tìm
Cách tìm
Ư(21) = {1; 3; 7; 21}
Viết tập hợp Ư(21).
Đáp án
Tìm tập hợp các ước của 1 và một vài bội của 1.
Ư(1) = {1}
Bài ?4: Ư(1) = {1}
B(1) = {0; 1; 2; 3; ...}
Đáp án
B(1) = {0; 1; 2; 3; .}
Chú ý:
Số 1 chỉ có một ước là 1.
Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.
Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.
Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0.
a là bội của a và a cũng là ước của a (nếu a khác 0)
Luyện tập
Bài tập 1
a/ Tìm tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 28?
b/ Tìm tập hợp các ước của 15?
Giải:
a/ Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 28 là:
B(4) = ?0; 1; 4; 8; 12; 16; 20; 24?
b/ Tập hợp các ước của 15 là:
Ư(15) = ?1; 3; 5; 15}
Có nhận xét gì về số phần tử của:
- Tập hợp các ước của một số?
- Tập hợp các bội của một số?
Đố !!!
Nhận xét:
- Tập hợp các ước của một số có số phần tử xác định.
- Tập hợp các bội của một số có vô số phần tử.
Bài tập 2
9
6
không chia được
3
Bài tập 3
Bổ sung các cụm từ vào chỗ trống trong các câu sau:
a/ Lớp 6A xếp hàng 3 không thừa một ai. Số học sinh lớp 6A là . . .
b/ 16 học sinh của tổ 1 được chia đều vào các nhóm thực hành. Số nhóm thực hành là. . .
c/ Nếu a = 12. b ( a, b ?N) thì a là . . . . b là . . .
d/ Nếu x.y = 15 ( x, y ?N) thì x là . . . . y là . . . ; x.y là . . .
bội của 3.
ước của 16.
ước của a
bội của b,
ước của 15
ước của 15
ước của 15
Hoặc a là bội của 12
* Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, b là ước của a.
Ta có thể tìm bội của 1 số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4; 5 ...
B(a)= { k.a (k?N)}
* Ta có thể tìm ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lý thuyết, làm các bài tập:
113 (SGK-44); 144; 145; 146 (SBT)
Hướng dẫn trò chơi đưa ngựa về đích (hình 21 trang 45):
Với luật chơi đi nhiều nhất 3 ô thì người thắng cuộc phải để lại cho đối phương 4 ô...
Từ đó các con tìm cách đưa ngựa về đích trước.
Chúc các con là người chiến thắng trong cuộc chinh phục đỉnh cao Toán học.
Cô chào các con!
Chúc các con có một giờ học thú vị!
Tiết 25:
I/ Bài cũ:
Ôn lại bài cũ:
Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên x sao cho:
a) x chia hết cho 7 và x nhỏ hơn 30.
b) 12 chia hết cho x.
Ư(12)= (1;2;3;4;6;12.)
B(7) = (0;7;14;21;28...)
II/ Bài mới:
Tiết 25: Ước và bội
1/ Ước và bội
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Hãy điền Đúng hoặc Sai vào ô kết luận:
+ a chia hết cho b.
+ b chia hết a.
+ b là ước của a.
+ a là bội của b.
Chú ý: Bốn câu sau có nghĩa như nhau:
2/ Cách tìm ước và bội
Ký hiệu:
Tập hợp các Ước của a là Ư(a)
Tập hợp các Bội của a là B(a)
a/ Tìm tập hợp các bội của 7 nhỏ hơn 30? Giải thích cách làm?
b/ Nêu cách tìm tập hợp các bội của một số a cho trước?
Ví dụ:
Cách tìm
Muốn tìm tập hợp bội của một số a, ta lần lượt nhân a với số 0; 1; 2; 3; ...
Một số là Bội của a có dạng:
a. k (với k? N)
a/ Tìm tập hợp các ước của 12? Giải thích cách làm?
b/ Nêu cách tìm tập hợp các ước của một số a cho trước.
Ví dụ 2:
Muốn tìm tập hợp ước của a, ta lấy a lần lượt chia cho các số tự nhiên từ 1 đến a, xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Cách tìm
Cách tìm
Ư(21) = {1; 3; 7; 21}
Viết tập hợp Ư(21).
Đáp án
Tìm tập hợp các ước của 1 và một vài bội của 1.
Ư(1) = {1}
Bài ?4: Ư(1) = {1}
B(1) = {0; 1; 2; 3; ...}
Đáp án
B(1) = {0; 1; 2; 3; .}
Chú ý:
Số 1 chỉ có một ước là 1.
Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.
Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.
Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0.
a là bội của a và a cũng là ước của a (nếu a khác 0)
Luyện tập
Bài tập 1
a/ Tìm tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 28?
b/ Tìm tập hợp các ước của 15?
Giải:
a/ Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 28 là:
B(4) = ?0; 1; 4; 8; 12; 16; 20; 24?
b/ Tập hợp các ước của 15 là:
Ư(15) = ?1; 3; 5; 15}
Có nhận xét gì về số phần tử của:
- Tập hợp các ước của một số?
- Tập hợp các bội của một số?
Đố !!!
Nhận xét:
- Tập hợp các ước của một số có số phần tử xác định.
- Tập hợp các bội của một số có vô số phần tử.
Bài tập 2
9
6
không chia được
3
Bài tập 3
Bổ sung các cụm từ vào chỗ trống trong các câu sau:
a/ Lớp 6A xếp hàng 3 không thừa một ai. Số học sinh lớp 6A là . . .
b/ 16 học sinh của tổ 1 được chia đều vào các nhóm thực hành. Số nhóm thực hành là. . .
c/ Nếu a = 12. b ( a, b ?N) thì a là . . . . b là . . .
d/ Nếu x.y = 15 ( x, y ?N) thì x là . . . . y là . . . ; x.y là . . .
bội của 3.
ước của 16.
ước của a
bội của b,
ước của 15
ước của 15
ước của 15
Hoặc a là bội của 12
* Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, b là ước của a.
Ta có thể tìm bội của 1 số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4; 5 ...
B(a)= { k.a (k?N)}
* Ta có thể tìm ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lý thuyết, làm các bài tập:
113 (SGK-44); 144; 145; 146 (SBT)
Hướng dẫn trò chơi đưa ngựa về đích (hình 21 trang 45):
Với luật chơi đi nhiều nhất 3 ô thì người thắng cuộc phải để lại cho đối phương 4 ô...
Từ đó các con tìm cách đưa ngựa về đích trước.
Chúc các con là người chiến thắng trong cuộc chinh phục đỉnh cao Toán học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Vào
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)